Bỏ qua nội dung chính

trangtin

Tìm kiếm
Trang chủ
Tra cứu
Tài Liệu Số
Thư viện Koha
Văn bản
Youtube
Gallery
  

Thư viện Tỉnh Đồng Nai > trangtin
Phần I: 1890 - 1911 Thứ Hai, 06/06/2011, 15:15

Con đường Bác Hồ ra đi cứu nước

Khi Chủ tịch Hồ Chí Minh còn là người thiếu niên 15 tuổi. Người thiếu niên ấy đã sớm hiểu biết và rất đau xót trước cảnh thống khổ của đồng bào. Lúc bấy giờ anh đã có chí đuổi thực dân Pháp, giải phóng đồng bào. Anh đã tham gia công tác bí mật, nhận công việc liên lạc. Anh khâm phục các cụ Phan Đình Phùng, Hoàng Hoa Thám, Phan Chu Trinh và Phan Bội Châu, nhưng không hoàn toàn tán thành cách làm của một người nào. Vì:

<p class="MsoNormal" style="text-align: justify; text-indent: 18pt; margin: 0cm 0cm 0pt"><span style="font-family: Arial; font-size: 10pt">Cụ Phan Chu Trinh chỉ y&ecirc;u cầu người Ph&aacute;p thực hiện cải lương. Anh nhận điều đ&oacute; l&agrave; sai lầm, chẳng kh&aacute;c g&igrave; xin giặc rủ l&ograve;ng thương.<o:p></o:p></span></p> <p class="MsoNormal" style="text-align: justify; text-indent: 18pt; margin: 0cm 0cm 0pt"><span style="font-family: Arial; font-size: 10pt">Cụ Phan Bội Ch&acirc;u hy vọng Nhật gi&uacute;p đỡ để đuổi Ph&aacute;p. Điều đ&oacute; rất nguy hiểm, chẳng kh&aacute;c g&igrave; &ldquo;đưa hổ cửa trước, rước beo cửa sau&rdquo;.<o:p></o:p></span></p> <p class="MsoNormal" style="text-align: justify; text-indent: 18pt; margin: 0cm 0cm 0pt"><span style="font-family: Arial; font-size: 10pt">Cụ Ho&agrave;ng Hoa Th&aacute;m c&ograve;n thực tế hơn, v&igrave; trực tiếp đấu tranh chống Ph&aacute;p. Nhưng theo lời người ta kể th&igrave; cụ c&ograve;n nặng cốt c&aacute;ch phong kiến.<o:p></o:p></span></p> <p class="MsoNormal" style="text-align: justify; text-indent: 18pt; margin: 0cm 0cm 0pt"><span style="font-family: Arial; font-size: 10pt">Nghi&ecirc;n cứu những b&agrave;i học lịch sử của c&aacute;c bậc cha, anh v&agrave; khảo nghiệm trong thực tiễn, anh Nguyễn Tất Th&agrave;nh thấy rằng mọi c&aacute;ch thức tiến h&agrave;nh ở trong nước, hay đi ra nước ngo&agrave;i, sang Trung Quốc, hay Nhật Bản đều kh&ocirc;ng thể th&agrave;nh c&ocirc;ng. Những con đường m&agrave; c&aacute;c bậc sĩ phu đ&atilde; đi đều bị kết th&uacute;c bằng những thất bại đau đớn. Phải t&igrave;m con đường kh&aacute;c, con đường mới; phải đi ra nước ngo&agrave;i nhưng theo một hướng kh&aacute;c. Đ&oacute; l&agrave; kết luận rất quan trọng của anh thanh ni&ecirc;n Nguyễn Tất Th&agrave;nh với l&ograve;ng y&ecirc;u nước m&atilde;nh liệt v&agrave; một c&aacute;ch suy nghĩ t&aacute;o bạo, một tr&iacute; tuệ hết sức minh mẫn quyết kh&aacute;m ph&aacute; bằng được con đường đi đến giải ph&oacute;ng cho đồng b&agrave;o.<o:p></o:p></span></p> <p class="MsoNormal" style="text-align: justify; text-indent: 18pt; margin: 0cm 0cm 0pt"><span style="font-family: Arial; font-size: 10pt">Tư tưởng quyết hướng sang nước Ph&aacute;p t&igrave;m đường cứu nước sớm nảy sinh ở anh Nguyễn Tất Th&agrave;nh. Nhưng anh cần c&oacute; thời gian chuẩn bị, suy nghĩ ch&iacute;n chắn hơn, để ph&aacute;c họa con đường sẽ đi, &iacute;t ra l&agrave; chặng đầu.<o:p></o:p></span></p> <p class="MsoNormal" style="text-align: justify; text-indent: 18pt; margin: 0cm 0cm 0pt"><span style="font-family: Arial; font-size: 10pt">Th&aacute;ng 5 năm 1909, Nguyễn Tất Th&agrave;nh từ gi&atilde; Huế theo cha v&agrave;o huyện B&igrave;nh Kh&ecirc; thuộc tỉnh B&igrave;nh Định (nay l&agrave; huyện T&acirc;y Sơn, tỉnh B&igrave;nh Định) nh&acirc;n &ocirc;ng Nguyễn Sinh Sắc được cử nhận chức tri huyện ở đ&oacute;. Để tiếp tục việc học tập, từ th&aacute;ng 9 năm 1909, Nguyễn Tất Th&agrave;nh được cha gửi đến Quy Nhơn để học th&ecirc;m tiếng Ph&aacute;p với thầy gi&aacute;o Phạm Ngọc Thọ dạy tại Trường tiểu học Ph&aacute;p - bản xứ Quy Nhơn theo chương tr&igrave;nh lớp cao đẳng. &Ocirc;ng Phạm Ngọc Thọ k&iacute;nh trọng quan thừa biện Nguyễn Sinh Huy v&agrave; rất mến Tất Đạt, Tất Th&agrave;nh. Tất Th&agrave;nh rất y&ecirc;u qu&yacute; Phạm Ngọc Thạch, con trai &ocirc;ng Thọ. (Tr&ecirc;n đường từ Huế v&agrave;o S&agrave;i G&ograve;n, để đ&aacute;p t&agrave;u ra nước ngo&agrave;i t&igrave;m &ldquo;con đường gi&uacute;p đồng b&agrave;o tho&aacute;t khỏi &aacute;ch thống trị của Ph&aacute;p&rdquo;, Nguyễn Tất Th&agrave;nh, sau n&agrave;y l&agrave; Nguyễn &Aacute;i Quốc, tức l&agrave; Chủ tịch Hồ Ch&iacute; Minh mu&ocirc;n v&agrave;n k&iacute;nh y&ecirc;u, đ&atilde; dừng ch&acirc;n lại tỉnh B&igrave;nh Định một thời gian đ&aacute;ng kể. Khoảng thời gian đ&oacute; nếu t&iacute;nh đến đầu th&aacute;ng 8-1910 l&agrave; hơn 12 th&aacute;ng, từ 18-5-1909 đến 30-7-1910).<o:p></o:p></span></p> <p class="MsoNormal" style="text-align: justify; text-indent: 18pt; margin: 0cm 0cm 0pt"><span style="font-family: Arial; font-size: 10pt">V&agrave;o một ng&agrave;y đầu thu (th&aacute;ng 8-1910), Nguyễn Tất Th&agrave;nh tạm biệt Quy Nhơn, đi v&agrave;o S&agrave;i G&ograve;n.<o:p></o:p></span></p> <p class="MsoNormal" style="text-align: justify; text-indent: 18pt; margin: 0cm 0cm 0pt"><span style="font-family: Arial; font-size: 10pt">Phong cảnh tươi đẹp, đất đai m&agrave;u mỡ, rừng v&agrave;ng biển bạc, nhưng đ&acirc;u đ&acirc;u cũng thấy c&oacute; những con người lam lũ, r&aacute;ch rưới.<o:p></o:p></span></p> <p class="MsoNormal" style="text-align: justify; text-indent: 18pt; margin: 0cm 0cm 0pt"><span style="font-family: Arial; font-size: 10pt">Lần theo ven biển đi đến Phan Rang, anh thấy một cảnh tượng đau l&ograve;ng m&agrave; mấy năm sau, anh c&ograve;n nhắc lại với một người bạn: Những người Ph&aacute;p ở Ph&aacute;p phần nhiều l&agrave; tốt. Song những người Ph&aacute;p thực d&acirc;n rất hung &aacute;c, v&ocirc; nh&acirc;n đạo. Ở đ&acirc;u ch&uacute;ng n&oacute; cũng thế. Ở ta, t&ocirc;i cũng thấy chuyện như thế xảy ra ở Phan Rang. Bọn Ph&aacute;p cười sặc sụa trong khi đồng b&agrave;o ta chết đuối v&igrave; ch&uacute;ng n&oacute;. Đối với bọn thực d&acirc;n, t&iacute;nh mạng của người thuộc địa da v&agrave;ng hay da đen cũng kh&ocirc;ng đ&aacute;ng một đồng xu.<o:p></o:p></span></p> <p class="MsoNormal" style="text-align: justify; text-indent: 18pt; margin: 0cm 0cm 0pt"><span style="font-family: Arial; font-size: 10pt">Từ nửa sau th&aacute;ng 9-1910 đến trước th&aacute;ng 2-1911, Nguyễn Tất Th&agrave;nh dạy học ở Trường Dục Thanh (Phan Thiết). Thời gian đầu, thầy Th&agrave;nh ở nhờ nh&agrave; cụ Hồ T&aacute; Bang, sau chuyển ra ở c&ugrave;ng với học sinh nội tr&uacute; của trường tại nh&agrave; Ngư trong vườn cụ Nguyễn Th&ocirc;ng.<o:p></o:p></span></p> <p class="MsoNormal" style="text-align: justify; text-indent: 18pt; margin: 0cm 0cm 0pt"><span style="font-family: Arial; font-size: 10pt">Thầy Th&agrave;nh được ph&acirc;n c&ocirc;ng dạy chữ H&aacute;n v&agrave; chữ quốc ngữ cho học sinh lớp nh&igrave;. Thầy dạy rất tận t&acirc;m, hết l&ograve;ng thương y&ecirc;u, chăm s&oacute;c học sinh. Thầy đ&atilde; trao đổi t&acirc;m tư về th&acirc;n phận người d&acirc;n mất nước nhiệm vụ cứu nước của mỗi người d&acirc;n Việt Nam, trước hết l&agrave; thanh ni&ecirc;n c&oacute; học thức với c&aacute;c thầy gi&aacute;o v&agrave; học sinh. Vấn đề thầy Th&agrave;nh đặt ra cũng l&agrave; nỗi băn khoăn chung của thầy v&agrave; tr&ograve;, n&ecirc;n đ&atilde; c&oacute; ngay được sự đồng cảm s&acirc;u sắc, c&ugrave;ng nhau đ&agrave;o s&acirc;u ch&iacute; căm th&ugrave; v&agrave; bồi dưỡng l&ograve;ng tự h&agrave;o về truyền thống y&ecirc;u nước của d&acirc;n tộc, b&agrave;y mưu t&iacute;nh kế đ&aacute;nh đuổi qu&acirc;n th&ugrave;.<o:p></o:p></span></p> <p class="MsoNormal" style="text-align: justify; text-indent: 18pt; margin: 0cm 0cm 0pt"><span style="font-family: Arial; font-size: 10pt">Sau mấy th&aacute;ng dạy học ở Trường Dục Thanh, Nguyễn Tất Th&agrave;nh rời trường đi v&agrave;o S&agrave;i G&ograve;n, thực hiện ho&agrave;i b&atilde;o từng nung nấu l&agrave; t&igrave;m c&aacute;ch đi sang Ph&aacute;p v&agrave; c&aacute;c nước phương T&acirc;y để xem &ldquo;họ l&agrave;m như thế n&agrave;o rồi trở về gi&uacute;p đồng b&agrave;o ch&uacute;ng ta&rdquo;.<o:p></o:p></span></p> <p class="MsoNormal" style="text-align: justify; text-indent: 18pt; margin: 0cm 0cm 0pt"><span style="font-family: Arial; font-size: 10pt">Trước ng&agrave;y 2 th&aacute;ng 6 năm 1911, Nguyễn Tất Th&agrave;nh b&agrave;n với một số người bạn th&acirc;n về chuyến đi ra nước ngo&agrave;i. Anh n&oacute;i: t&ocirc;i muốn đi ra ngo&agrave;i, xem nước Ph&aacute;p v&agrave; c&aacute;c nước kh&aacute;c. Sau khi xem x&eacute;t họ l&agrave;m như thế n&agrave;o, t&ocirc;i sẽ trở về gi&uacute;p đồng b&agrave;o ch&uacute;ng ta. Nhưng nếu đi một m&igrave;nh, thật ra cũng c&oacute; điều mạo hiểm, v&iacute; như khi đau ốm... Anh muốn đi với t&ocirc;i kh&ocirc;ng?<o:p></o:p></span></p> <p class="MsoNormal" style="text-align: justify; text-indent: 18pt; margin: 0cm 0cm 0pt"><span style="font-family: Arial; font-size: 10pt">Khi người bạn hỏi lấy đ&acirc;u ra tiền m&agrave; đi, anh Th&agrave;nh vừa n&oacute;i vừa giơ hai b&agrave;n tay:<o:p></o:p></span></p> <p class="MsoNormal" style="text-align: justify; text-indent: 18pt; margin: 0cm 0cm 0pt"><span style="font-family: Arial; font-size: 10pt">- Đ&acirc;y, tiền đ&acirc;y... ch&uacute;ng ta sẽ l&agrave;m việc. Ch&uacute;ng ta sẽ l&agrave;m bất cứ việc g&igrave; để sống v&agrave; để đi.<o:p></o:p></span></p> <p class="MsoNormal" style="text-align: justify; text-indent: 18pt; margin: 0cm 0cm 0pt"><span style="font-family: Arial; font-size: 10pt">Ng&agrave;y 2 th&aacute;ng 6 năm 1911, Nguyễn Tất Th&agrave;nh xin l&agrave;m việc ở t&agrave;u Amiran Latusơ Tơr&ecirc;vin, một t&agrave;u lớn vừa chở h&agrave;ng vừa chở kh&aacute;ch của h&atilde;ng Năm Sao đang chuẩn bị rời Cảng S&agrave;i G&ograve;n đi M&aacute;c X&acirc;y, Ph&aacute;p.<o:p></o:p></span></p> <p class="MsoNormal" style="text-align: justify; text-indent: 18pt; margin: 0cm 0cm 0pt"><span style="font-family: Arial; font-size: 10pt">Ng&agrave;y 3 th&aacute;ng 6 năm 1911, Nguyễn Tất Th&agrave;nh bắt đầu l&agrave;m việc ở t&agrave;u Amiran Latusơ Tơr&ecirc;vin, nhận thẻ nh&acirc;n vi&ecirc;n của t&agrave;u với t&ecirc;n mới: Văn Ba.<o:p></o:p></span></p> <p class="MsoNormal" style="text-align: justify; text-indent: 18pt; margin: 0cm 0cm 0pt"><span style="font-family: Arial; font-size: 10pt">Ng&agrave;y 5 th&aacute;ng 6 năm 1911, Nguyễn Tất Th&agrave;nh từ cảng Nh&agrave; Rồng, th&agrave;nh phố S&agrave;i G&ograve;n (nay l&agrave; th&agrave;nh phố Hồ Ch&iacute; Minh) rời Tổ quốc. Người thanh ni&ecirc;n 21 tuổi ấy ra đi với mục đ&iacute;ch g&igrave;? Để kiếm kế sinh nhai, hay để thỏa m&atilde;n một ước mơ xa lạ n&agrave;o đ&oacute; của tuổi trẻ. Điều đ&oacute;, hơn mười năm sau ch&iacute;nh anh đ&atilde; trả lời nh&agrave; b&aacute;o, nh&agrave; thơ Nga &Ocirc;Xip Mandenstan rằng: V&agrave;o trạc tuổi mười ba, lần đầu ti&ecirc;n t&ocirc;i được nghe những từ TỰ DO - B&Igrave;NH ĐẲNG - B&Aacute;C &Aacute;I. Đối với ch&uacute;ng t&ocirc;i, người da trắng n&agrave;o cũng l&agrave; người Ph&aacute;p. Người Ph&aacute;p đ&atilde; n&oacute;i thế v&agrave; từ thuở ấy, t&ocirc;i muốn l&agrave;m quen với nền văn minh Ph&aacute;p, muốn t&igrave;m xem những g&igrave; ẩn giấu đằng sau những từ ấy.<o:p></o:p></span></p> <p class="MsoNormal" style="text-align: justify; text-indent: 18pt; margin: 0cm 0cm 0pt"><span style="font-family: Arial; font-size: 10pt">Một lần kh&aacute;c, trả lời nh&agrave; văn Mỹ Anna luy Xtir&ocirc;ng, Người n&oacute;i: Nh&acirc;n d&acirc;n Việt Nam, trong đ&oacute; c&oacute; &ocirc;ng cụ th&acirc;n sinh ra t&ocirc;i, l&uacute;c n&agrave;y thường hỏi nhau ai l&agrave; người gi&uacute;p m&igrave;nh tho&aacute;t khỏi &aacute;ch thống trị của Ph&aacute;p. Người n&agrave;y nghĩ l&agrave; Nhật, người kh&aacute;c nghĩ l&agrave; Anh, c&oacute; người lại cho l&agrave; Mỹ. T&ocirc;i thấy phải đi ra nước ngo&agrave;i xem cho r&otilde;. Sau khi xem x&eacute;t họ l&agrave;m ăn ra sao, t&ocirc;i sẽ trở về gi&uacute;p đồng b&agrave;o t&ocirc;i.<o:p></o:p></span></p> <p class="MsoNormal" style="text-align: justify; text-indent: 18pt; margin: 0cm 0cm 0pt"><span style="font-family: Arial; font-size: 10pt">Sau 30 năm b&ocirc;n ba t&igrave;m đường cứu nước, trước y&ecirc;u cầu mới của t&igrave;nh h&igrave;nh v&agrave; được Quốc tế Cộng sản chấp nhận, ng&agrave;y 28 th&aacute;ng 1 năm 1941, Nguyễn &Aacute;i Quốc l&ecirc;n đường về nước. Khi bước tới cột mốc 108 tr&ecirc;n bi&ecirc;n giới Việt - Trung (thuộc x&atilde; Trường H&agrave;, huyện H&agrave; Quảng, tỉnh Cao Bằng), Người đứng lặng hồi l&acirc;u, x&uacute;c động.<o:p></o:p></span></p> <p class="MsoNormal" style="text-align: justify; text-indent: 18pt; margin: 0cm 0cm 0pt"><span style="font-family: Arial; font-size: 10pt">Ng&agrave;y 8 th&aacute;ng 2 năm 1941, Nguyễn &Aacute;i Quốc ở hang Cốc B&oacute; (hang Cốc B&oacute; thuộc địa phận l&agrave;ng P&aacute;c B&oacute;, x&atilde; Trường H&agrave;, huyện H&agrave; Quảng, tỉnh Cao Bằng, với b&iacute; danh Gi&agrave; Thu). Từ đ&acirc;y, Người trực tiếp l&atilde;nh đạo c&aacute;ch mạng Việt Nam.<o:p></o:p></span></p> <p class="MsoNormal" style="text-align: justify; text-indent: 18pt; margin: 0cm 0cm 0pt"><span style="font-family: Arial; font-size: 10pt">Từ ng&agrave;y 10 đến ng&agrave;y 19 th&aacute;ng 5 năm 1941, Nguyễn &Aacute;i Quốc chủ tr&igrave; Hội nghị lần thứ VIII của Trung ương Đảng Cộng sản Đ&ocirc;ng dương. Tr&ecirc;n cơ sở đ&aacute;nh gi&aacute; t&igrave;nh h&igrave;nh giai cấp v&agrave; x&atilde; hội Việt Nam trong ho&agrave;n cảnh chiến tranh thế giới, với quan điểm l&yacute; luận gắn với thực tiễn c&aacute;ch mạng, Hồ Ch&iacute; Minh n&ecirc;u cao vấn đề giải ph&oacute;ng d&acirc;n tộc, coi đ&oacute; l&agrave; nhiệm vụ h&agrave;ng đầu của c&aacute;ch mạng. Người k&ecirc;u gọi: &ldquo;Trong l&uacute;c n&agrave;y quyền lợi d&acirc;n tộc giải ph&oacute;ng cao hơn hết thảy. Ch&uacute;ng ta phải đo&agrave;n kết lại đ&aacute;nh đổ bọn đế quốc v&agrave; bọn Việt gian đặng cứu giống n&ograve;i ra khỏi nước s&ocirc;i lửa n&oacute;ng&rdquo;. Tiếp thu tư tưởng chỉ đạo của Người, Nghị quyết Hội nghị lần thứ t&aacute;m của Trung ương Đảng Cộng sản Đ&ocirc;ng Dương ghi r&otilde;: &ldquo;Trong l&uacute;c n&agrave;y nếu kh&ocirc;ng giải quyết được vấn đề d&acirc;n tộc giải ph&oacute;ng, kh&ocirc;ng đ&ograve;i được độc lập, tự do cho to&agrave;n thể d&acirc;n tộc th&igrave; chẳng những to&agrave;n thể quốc gia d&acirc;n tộc c&ograve;n chịu m&atilde;i kiếp ngựa tr&acirc;u m&agrave; quyền lợi của bộ phận, giai cấp đến vạn năm cũng kh&ocirc;ng đ&ograve;i lại được&rdquo;. Đồng thời, Hồ Ch&iacute; Minh s&aacute;ng lập ra Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh gọi tắt l&agrave; Mặt trận Việt Minh, nhằm đo&agrave;n kết mọi lực lượng y&ecirc;u nước, chống đế quốc, gi&agrave;nh độc lập d&acirc;n tộc, kh&ocirc;ng ph&acirc;n biệt d&acirc;n tộc, giai cấp, đảng ph&aacute;i, t&ocirc;n gi&aacute;o... Nhằm ph&aacute;t huy sức mạnh của ba d&acirc;n tộc Việt, Mi&ecirc;n, L&agrave;o dưới sự l&atilde;nh đạo của Đảng Cộng sản Đ&ocirc;ng Dương, theo sự chỉ đạo của Hồ Ch&iacute; Minh, Hội nghị chủ trương: ở L&agrave;o v&agrave; ở Campuchia th&agrave;nh lập mặt trận thống nhất ri&ecirc;ng của hai d&acirc;n tộc: Ai Lao độc lập đồng minh v&agrave; Cao Mi&ecirc;n độc lập đồng minh. Sau khi c&aacute;ch mạng thắng lợi, mỗi quốc gia sẽ th&agrave;nh lập một ch&iacute;nh phủ ri&ecirc;ng v&agrave; độc lập. Đối với nước ta, Hội nghị chủ trương th&agrave;nh lập nước Việt Nam D&acirc;n chủ Cộng h&ograve;a, lấy cờ đỏ với ng&ocirc;i sao v&agrave;ng năm c&aacute;nh ở giữa l&agrave;m quốc kỳ. Để đo&agrave;n kết to&agrave;n d&acirc;n một c&aacute;ch rộng r&atilde;i, thực hiện chủ trương cứu nước do Hội nghị Trung ương lần thứ t&aacute;m n&ecirc;u ra, trong bản Chương tr&igrave;nh h&agrave;nh động, Việt Minh đ&atilde; đề ra những ch&iacute;nh s&aacute;ch cụ thể nhằm đo&agrave;n kết c&aacute;c tầng lớp nh&acirc;n d&acirc;n, tiến l&ecirc;n Tổng khởi nghĩa gi&agrave;nh ch&iacute;nh quyền trong cả nước.<o:p></o:p></span></p> <p class="MsoNormal" style="text-align: justify; text-indent: 18pt; margin: 0cm 0cm 0pt"><span style="font-family: Arial; font-size: 10pt">C&ugrave;ng với K&iacute;nh c&aacute;o đồng b&agrave;o của Nguyễn &Aacute;i Quốc (Hồ Ch&iacute; Minh), ng&agrave;y 6 th&aacute;ng 6 năm 1941, những ch&iacute;nh s&aacute;ch cụ thể, hợp l&ograve;ng d&acirc;n của Việt Minh đ&atilde; quy tụ to&agrave;n d&acirc;n dưới ngọn cờ của Đảng do Hồ Ch&iacute; Minh l&atilde;nh đạo, đưa C&aacute;ch mạng th&aacute;ng T&aacute;m 1945 đến thắng lợi.<o:p></o:p></span></p> <p class="MsoNormal" style="text-align: justify; text-indent: 18pt; margin: 0cm 0cm 0pt"><span style="font-family: Arial; font-size: 10pt">Ng&agrave;y 2-9-1945, Chủ tịch Hồ Ch&iacute; Minh thay mặt quốc d&acirc;n đọc bản Tuy&ecirc;n ng&ocirc;n Độc lập tại Quảng Trường Ba Đ&igrave;nh (H&agrave; Nội), tuy&ecirc;n bố nước Việt Nam D&acirc;n chủ Cộng h&ograve;a ra đời - Nh&agrave; nước d&acirc;n chủ nh&acirc;n d&acirc;n đầu ti&ecirc;n ở Đ&ocirc;ng Nam &Aacute;.<o:p></o:p></span></p> <p class="MsoNormal" style="text-align: justify; text-indent: 18pt; margin: 0cm 0cm 0pt"><span style="font-family: Arial; font-size: 10pt">Thắng lợi của C&aacute;ch mạng th&aacute;ng T&aacute;m l&agrave; thắng lợi của &yacute; ch&iacute; độc lập tự chủ, tự lực, tự cường của d&acirc;n tộc Việt Nam v&agrave; l&agrave; thắng lợi vĩ đại đầu ti&ecirc;n của tư tưởng Hồ Ch&iacute; Minh ở một nước thuộc địa, nửa phong kiến.<o:p></o:p></span></p> <p class="MsoNormal" style="text-align: justify; text-indent: 18pt; margin: 0cm 0cm 0pt"><span style="font-family: Arial; font-size: 10pt">C&aacute;ch mạng th&aacute;ng T&aacute;m th&agrave;nh c&ocirc;ng, nước Việt Nam bước v&agrave;o kỷ nguy&ecirc;n độc lập tự do v&agrave; chủ nghĩa x&atilde; hội. Hồ Ch&iacute; Minh được to&agrave;n d&acirc;n bầu l&agrave;m Chủ tịch của nước Việt Nam mới. Với cương vị cao qu&yacute; ấy, tư tưởng c&aacute;ch mạng v&agrave; khoa học của Người được thể chế bằng Hiến ph&aacute;p v&agrave; ph&aacute;p luật hiện h&agrave;nh của nước Việt Nam D&acirc;n chủ Cộng h&ograve;a (1946).<o:p></o:p></span></p> <p class="MsoNormal" style="text-align: justify; text-indent: 18pt; margin: 0cm 0cm 0pt"><span style="font-family: Arial; font-size: 10pt">Nhưng nh&acirc;n d&acirc;n Việt Nam gi&agrave;nh được độc lập chưa bao l&acirc;u th&igrave; th&ugrave; trong giặc ngo&agrave;i c&acirc;u kết với nhau đẩy nước l&acirc;m v&agrave;o cảnh &quot;ngh&igrave;n c&acirc;n treo sợi t&oacute;c&quot;. Dưới sự l&atilde;nh đạo của Hồ Ch&iacute; Minh, nh&acirc;n d&acirc;n Việt Nam bước v&agrave;o cuộc kh&aacute;ng chiến chống thực d&acirc;n Ph&aacute;p lần thứ hai.<o:p></o:p></span></p> <p class="MsoNormal" style="text-align: justify; text-indent: 18pt; margin: 0cm 0cm 0pt"><span style="font-family: Arial; font-size: 10pt">Đường lối kh&aacute;ng chiến đ&uacute;ng đắn của Hồ Ch&iacute; Minh v&agrave; của Đảng đ&atilde; dẫn dắt nh&acirc;n d&acirc;n ta l&agrave;m n&ecirc;n chiến thắng Điện Bi&ecirc;n Phủ chấn động địa cầu, lập lại h&ograve;a b&igrave;nh ở Đ&ocirc;ng Dương.<o:p></o:p></span></p> <p class="MsoNormal" style="text-align: justify; text-indent: 18pt; margin: 0cm 0cm 0pt"><span style="font-family: Arial; font-size: 10pt">H&ograve;a b&igrave;nh được lập lại, nhưng đất nước tạm thời bị chia cắt th&agrave;nh hai miền. Hồ Ch&iacute; Minh c&ugrave;ng Trung ương Đảng đ&atilde; sớm x&aacute;c định r&otilde; kẻ th&ugrave; ch&iacute;nh của c&aacute;ch mạng Việt Nam trong giai đoạn mới l&agrave; đế quốc Mỹ, v&agrave; vạch ra đường lối c&ugrave;ng một l&uacute;c thực hiện hai nhiệm vụ chiến lược: Miền Nam tiếp tục thực hiện nhiệm vụ c&aacute;ch mạng d&acirc;n tộc, d&acirc;n chủ; miền Bắc đ&atilde; được ho&agrave;n to&agrave;n giải ph&oacute;ng, từng bước tiến dần l&ecirc;n chủ nghĩa x&atilde; hội. Lần đầu ti&ecirc;n trong lịch sử, một nước thuộc địa, nửa phong kiến, được một Đảng Cộng sản l&atilde;nh đạo đ&atilde; c&ugrave;ng một l&uacute;c tiến h&agrave;nh hai nhiệm vụ chiến lược v&agrave; qu&aacute; độ l&ecirc;n chủ nghĩa x&atilde; hội kh&ocirc;ng qua chế độ tư bản chủ nghĩa. Trong điều kiện ấy, tư tưởng Hồ Ch&iacute; Minh ng&agrave;y c&agrave;ng ph&aacute;t triển v&agrave; thấm s&acirc;u v&agrave;o thực tiễn c&aacute;ch mạng Việt Nam.<o:p></o:p></span></p> <p class="MsoNormal" style="text-align: justify; text-indent: 18pt; margin: 0cm 0cm 0pt"><span style="font-family: Arial; font-size: 10pt">Trước khi qua đời, Chủ tịch Hồ Ch&iacute; Minh đ&atilde; để lại cho to&agrave;n Đảng, to&agrave;n qu&acirc;n v&agrave; to&agrave;n d&acirc;n ta bản Di ch&uacute;c thi&ecirc;ng li&ecirc;ng. Trong Di ch&uacute;c, Người đ&atilde; n&oacute;i l&ecirc;n niềm tin tất thắng ở sự nghiệp chống Mỹ, cứu nước; tổng kết s&acirc;u sắc những b&agrave;i học đấu tranh v&agrave; thắng lợi của c&aacute;ch mạng Việt Nam; đồng thời đề ra những phương s&aacute;ch lớn để x&acirc;y dựng lại đất nước sau chiến tranh nhằm thực hiện mục ti&ecirc;u: &quot;X&acirc;y dựng một nước Việt Nam h&ograve;a b&igrave;nh, thống nhất độc lập, d&acirc;n chủ v&agrave; gi&agrave;u mạnh, v&agrave; g&oacute;p phần xứng đ&aacute;ng v&agrave;o sự nghiệp c&aacute;ch mạng thế giới&quot;.<o:p></o:p></span></p> <p class="MsoNormal" style="text-align: justify; text-indent: 18pt; margin: 0cm 0cm 0pt"><span style="font-family: Arial; font-size: 10pt">Bản Di ch&uacute;c l&agrave; những lời căn dặn cuối c&ugrave;ng đầy t&acirc;m huyết, thắm đượm t&igrave;nh người của Chủ tịch Hồ Ch&iacute; Minh; một di sản v&ocirc; c&ugrave;ng qu&yacute; b&aacute;u của d&acirc;n tộc v&agrave; nh&acirc;n loại.<o:p></o:p></span></p> <p class="MsoNormal" style="text-align: justify; text-indent: 18pt; margin: 0cm 0cm 0pt"><span style="font-family: Arial; font-size: 10pt">Với l&ograve;ng k&iacute;nh y&ecirc;u v&agrave; thương tiếc v&ocirc; hạn, to&agrave;n Đảng, to&agrave;n d&acirc;n, to&agrave;n qu&acirc;n ta đ&atilde; thực hiện nghi&ecirc;m chỉnh Di ch&uacute;c thi&ecirc;ng li&ecirc;ng của Người &quot;đ&aacute;nh cho Mỹ c&uacute;t, đ&aacute;nh cho ngụy nh&agrave;o&quot;, giải ph&oacute;ng ho&agrave;n to&agrave;n miền Nam, h&ograve;a b&igrave;nh, thống nhất Tổ quốc, đưa cả nước c&ugrave;ng tiến l&ecirc;n chủ nghĩa x&atilde; hội.<o:p></o:p></span></p> <p>Ngu&ocirc;̀n <span style="font-family: Arial; color: black; font-size: 10pt"><a href="http://www.baobinhdinh.com.vn/"><span style="color: black; text-decoration: none; text-underline: none">http://www.baobinhdinh.com.vn</span></a>. -2005. &ndash;Ngày 2 tháng 3 </span><span lang="EN-US" style="font-family: Arial; color: black; font-size: 10pt; mso-ansi-language: EN-US"><o:p></o:p></span></p> <p><b style="mso-bidi-font-weight: normal"><span style="font-family: Arial; color: black; font-size: 10pt">&nbsp;</span></b><b style="mso-bidi-font-weight: normal"><span lang="EN-US" style="font-family: Arial; color: black; font-size: 10pt; mso-ansi-language: EN-US"><o:p></o:p></span></b></p>


Số lượt người xem: 1648 Bản inQuay lại
Xem theo ngày Xem theo ngày