Những ngày khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 tại Biên Hòa
|
Ngày 23 tháng 8 năm 1945, tại căn nhà số 2 ở dãy phố Sáu Sử xã Bình Trước, quận Châu Thành, Biên Hòa, đồng chí Hoàng Minh Châu chủ trì cuộc họp bàn kế hoạch khởi nghĩa giành chính quyền tại tỉnh lỵ Biên Hòa. Tham dự cuộc họp này có các đồng chí: Hoàng Minh Châu, Huỳnh Văn Hớn, Phạm Văn Búng, Ngô Hà Thành, Hồ Văn Giàu, Lê Nguyên Đạt, Đặng ...
|
Long Khánh những ngày nổi dậy giành chính quyền trong Cách mạng tháng Tám năm 1945
|
Tháng 5 năm 1945, theo chỉ đạo của Xứ ủy, tổ chức Thanh niên Tiền phong được thành lập đầu tiên ở Sài Gòn do bác sĩ Phạm Ngọc Thạch, đảng viên Đảng Cộng sản Đông Dương làm thủ lĩnh. Trong một thời gian ngắn, tổ chức này đã phát triển rộng khắp trong các tỉnh Nam Bộ. Tại quận Xuân Lộc dưới sự lãnh đạo của các đồng chí đảng viên chỉ trong vòng ...
|
Cuộc đấu tranh chính trị đầu tiên diễn ra tại Long Thành sau Cách mạng tháng Tám năm 1945
|
Tháng 10 năm 1945, sau khi đánh chiếm Biên Hòa, quân Pháp tiến hành bình định các vùng phụ cận. Long Thành là một địa bàn trọng điểm mà quân Pháp tập trung nhằm đánh phá phong trào cách mạng tại đây.
Địa bàn Long Thành có phong trào đấu tranh cách mạng kiên cường và tổ chức Đảng, chính quyền khá mạnh. Tổ chức Huyện ủy do đồng chí Trịnh Văn ...
|
Lực lượng Thanh niên Tiền phong trong Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Biên Hòa
|
Trong Cách mạng tháng Tám năm 1945, lực lượng Thanh niên Tiền phong đóng một vai trò quan trọng trong quá trình khởi nghĩa giành chính quyền về tay nhân dân ở Nam Bộ. Tổ chức Thanh niên Tiền phong được thành lập từ ngày 1 tháng 7 năm 1945, tại Sài Gòn. Thanh niên Tiền phong lấy đoàn kỳ là cờ vàng sao đỏ, đoàn ca là bài hát “Lên đàng” ...
|
Văn hóa – Con người đất Đồng Nai: Những dấu ấn lịch sử
|
Chào mừng kỷ niệm 325 năm hình thành và phát triển vùng đất Biên Hòa – Đồng Nai (1698 – 2023)
Xem toàn văn
|
Kỷ niệm 195 năm Ngày sinh vị anh hùng Nguyễn Cao (1828 – 2023)
|
Nguyễn Cao tên thật là Nguyễn Thế Cao sinh năm 1828 tại làng Cách Bi (tục gọi là làng Gạch), xã Cách Bi, huyện Quế Võ, tỉnh Hà Bắc ( nay là huyện Quế Dương, tỉnh Bắc Ninh).
Cha ông là Nguyễn Hạnh, đỗ cử nhân khoa Tân Mão (1831), làm Tri huyện Thủy Đường. Thân mẫu là Nguyễn Thị Điềm, tục gọi là Bà Huyện Quế Dương, thuộc dòng họ ...
|
Kỷ niệm 100 năm Ngày sinh nhà thơ, nhạc sĩ Văn Cao (15/11/1923 – 15/11/2023)
|
Văn Cao được biết đến là một nhạc sĩ, họa sĩ, nhà thơ, chiến sĩ yêu nước. Ông là một trong ba nhạc sĩ nổi bật nhất của nền âm nhạc hiện đại Việt Nam trong thế kỷ XX (cùng với Phạm Duy và Trịnh Công Sơn). Ông là tác giả của ca khúc Tiến quân ca - quốc ca chính thức của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, đồng thời ông cũng là một trong những nhạc ...
|
Kỷ niệm 100 năm ngày mất của lãnh tướng Trần Xuân Soạn
|
Trần Xuân Soạn là vị tướng tài dưới thời nhà Nguyễn. Ông là một trong những người đi đầu trong phong trào chống Pháp xâm lược cuối thế kỷ XIX. Nổi bật nhất là ông cùng với tướng quân Tôn Thất Thuyết đánh Pháp đóng ở đồn Mang Cá trong trận Kinh thành Huế vào đầu tháng 4 năm 1885. Sau thất bại, ông lãnh nhiệm vụ tổ chức phong trào Cần vương ...
|
Kỷ niệm 210 năm ngày sinh của Đệ tam giáp Tiến sĩ Doãn Khuê
|
Đệ tam giáp Tiến sĩ Doãn Khuê xuất thân khoa bảng, là một văn quan đỗ đạt cao, tinh thông Nho học và còn nhiễm cả chút Lão Trang. Làm quan giữa thời buổi đất nước gặp họa ngoại xâm, triều đình thì bạc nhược hèn yếu, ông phải ra tay làm những công việc của một nhà binh. Ông là một trong những vị quan đầu có tư tưởng đánh đuổi thực dân Pháp xâm ...
|
Kỷ niệm 120 năm Ngày sinh đồng chí Lương Khánh Thiện (13/10/1903 - 13/10/2023)
|
Đồng chí Lương Khánh Thiện sinh ngày 13/10/1903, trong một gia đình nông dân ở thôn Mễ Thượng, xã Liêm Chính, huyện Thanh Liêm, nay thuộc tỉnh Hà Nam.
Năm 1925, sau khi đỗ bằng tiểu học, ông vào học kỹ nghệ thực hành Hải Phòng. Ở đây ông được các bạn thân kể cho nghe chuyện về những người yêu nước như Hoàng Hoa Thám, Nguyễn Thiện Thuật, Phan ...
|
Kỷ niệm 110 năm Ngày sinh Giáo sư, Viện sĩ Trần Đại Nghĩa (13/9/1913 - 13/9/2023)
|
Giáo sư, Viện sĩ Trần Đại Nghĩa tên thật là Phạm Quang Lễ, là nhà khoa học lớn đại diện xuất sắc cho đội ngũ khoa học Việt Nam. Đồng chí được biết đến với danh hiệu “Ông vua vũ khí”, người có công lớn trong việc xây dựng ngành công nghiệp quốc phòng Việt Nam.
Mồ côi cha từ năm lên 7 tuổi, dù trong hoàn cảnh khó khăn, nhưng Phạm Quang Lễ đã ...
|
Những đóng góp của đồng chí Trường Chinh trên mặt trận văn hóa
|
Cố Tổng bí thư Trường Chinh – Người học trò xuất sắc của Chủ tịch Hồ Chí Minh, một chiến sĩ cộng sản kiên cường, khiêm tốn, mẫu mực, một nhân cách lớn, nhà lãnh đạo kiệt xuất của Đảng và cách Mạng Việt Nam. Đồng chí luôn xuất hiện như ngọn cờ đỏ ở những bước ngoặt của cách mạng Việt Nam, một tấm gương sáng về tính kiên cường cách mạng, tính ...
|
Kỷ niệm 110 năm ngày mất của Bộ binh thượng thư Đại thần Tôn Thất Thuyết (1913 - 2023)
|
Tôn Thất Thuyết sinh ngày 29 tháng 3 năm Kỷ Hợi (tức 12/5/1839) trong một gia đình hoàng tộc nhà Nguyễn tại thôn Phú Mộng, xã Xuân Long, Kinh thành Huế. Được sinh ra và lớn lên trong một gia đình chi phái dòng họ Nguyễn đang trị vì đất nước, Tôn Thất Thuyết có nhiều thuận lợi để học hành và bước chân vào con đường công danh sự nghiệp. Bình ...
|
Giáo sư, Viện sĩ Trần Đại Nghĩa với những đóng góp trong hai cuộc kháng chiến trường kỳ của dân tộc Việt Nam
|
Ngay từ những năm đầu của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, những lời truyền miệng nhau việc Bác Hồ đưa từ Pháp về một kỹ sư chế tạo vũ khí rất giỏi, đã làm nức lòng mọi người khi bước vào cuộc chiến đấu đầy gian khổ, không cân sức giữa ta và địch. Ông là ai? “Là một đại trí thức, đi học ở Châu Âu đã nhiều năm, mang một lòng nhiệt tình về ...
|
Nguyễn Chí Diểu – Người chiến sĩ cách mạng tiêu biểu trong thời kỳ đầu xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam
|
Trong lịch sử cách mạng vẻ vang do Đảng cộng sản Việt Nam lãnh đạo, lớp lớp cán bộ đảng viên được đào tạo, bồi dưỡng, tôi luyện từ thực tiễn đấu tranh cách mạng đã trở thành những nhà lãnh đạo kiên trung, tài năng; là tấm gương cao đẹp của người chiến sĩ cộng sản. Đồng chí Nguyễn Chí Diểu là một trong những đảng viên thuộc lớp đầu tiên của ...
|
Kỷ niệm 200 năm Năm sinh của Hoàng giáp Nguyễn Tư Giản (1823 - 2023)
|
Hoàng giáp Nguyễn Tư Giản là một vị quan tài, đức dưới triều nhà Nguyễn, một nhân cách cao đẹp, một học giả uyên bác và đồng thời là một nhà thơ lớn của dân tộc Việt Nam ở thế XIX.
Nguyễn Tư Giản sinh năm 1823, tự là Tuân Thúc, hiệu là Vân Lộc và Thạch Nông, người làng Du Lâm, tổng Hội Phụ, huyện Đông Ngàn, phủ Từ Sơn, trấn Bắc Ninh, nay là ...
|
Đồng chí Tôn Đức Thắng – Người lãnh tụ kính mến của giai cấp công nhân Việt Nam
|
Đồng chí Tôn Đức Thắng, một nhà yêu nước vĩ đại, người chiến sĩ cộng sản kiên cường mẫu mực, lãnh tụ kính mến của giai cấp công nhân và nhân dân các dân tộc Việt Nam. Cuộc đời và sự nghiệp của đồng chí mãi là tấm gương sáng cho lớp lớp thế hệ người Việt Nam nói chung, các thế hệ giai cấp công nhân Việt Nam nói riêng học tập, noi theo.
Vào ...
|
Giới thiệu Bộ sưu tập ảnh: Chủ tịch Tôn Đức Thắng - Cuộc đời và sự nghiệp cách mạng
|
Nhân Kỷ niệm 135 năm ngày sinh Chủ tịch Tôn Đức Thắng (20/08/1888-20/08/2023), Thư viện tỉnh Đồng Nai sưu tầm, tuyển chọn những bức ảnh nổi bật nhất về quá trình hoạt động cách mạng của Chủ tịch Tôn Đức Thắng từ sau Cách mạng tháng Tám đến năm 1980. Trên cơ sở đó biên soạn thành Bộ sưu tập ảnh: “Chủ tịch Tôn Đức Thắng - Cuộc đời ...
|
Kỷ niệm 135 năm Ngày sinh Chủ tịch Tôn Đức Thắng (20/8/1888 – 20/8/2023)
|
Chủ tịch Tôn Đức Thắng là người chiến sĩ cách mạng kiên cường, mẫu mực, người con ưu tú của dân tộc Việt Nam, người bạn chiến đấu thân thiết và gần gũi của Chủ tịch Hồ Chí Minh. 92 năm tuổi đời, gần 70 năm hoạt động cách mạng liên tục, đồng chí đã cống hiến trọn đời mình cho cho sự nghiệp giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước, xây dựng chủ ...
|
Kỷ niệm 115 năm Ngày sinh Trung tướng Nguyễn Bình (30/7/1908-30/7/2023)
|
Nguyễn Bình tên thật là Nguyễn Phương Thảo, sinh ngày 30/7/1908 tại làng Bần An Phú, Tổng An Phú, huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên (nay là thôn An Phú, xã Giai Phạm, huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên) trong một gia đình nông dân. Nguyễn Bình là con thứ ba nên người làng gọi là Ba Thảo.
Lên 11 tuổi, Ba Thảo đã theo anh ruột Nguyễn Thế Nức (một viên chức ...
|
Nguyễn Đức Cảnh: Chiến sĩ cộng sản tiên phong trong thời kỳ đầu xây dựng Đảng cộng sản Việt Nam
|
Đồng chí Nguyễn Đức Cảnh là một trong những lãnh đạo tiền bối của Đảng và cách mạng Việt Nam. Đồng chí đã góp phần tích cực vào việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam, Tổng công hội đỏ Bắc kỳ (tiền thân của Tổng liên đoàn Lao động Việt Nam). Nhân kỷ niệm 115 năm ngày sinh của đồng chí Nguyễn Đức Cảnh, Thư viện tỉnh Đồng Nai xin trân trọng ...
|
Đề đốc Hoàng Hoa Thám – Lãnh tướng tài ba trong cuộc khởi nghĩa Yên Thế
|
Đề Thám người gốc ở làng Dị Chế, huyện Tiên Lữ, tỉnh Hưng Yên. Về năm sinh của ông có nhiều tài liệu viết ông sinh năm 1840, 1845, 1858,… nhưng theo những nghiên cứu của Tiến sĩ Khổng Đức Thiêm viết trong cuốn sách “Hoàng Hoa Thám (1836 - 1913)”, thì ông sinh năm 1836, trong một gia đình nhà nho nghèo. Cha ông là Trương Văn Thân có học chữ ...
|
Nguyễn Đình Chiểu - Danh nhân văn hóa của nhân loại
|
Nguyễn Đình Chiểu là một nhà văn hóa lớn, nhà thơ yêu nước tiêu biểu của dân tộc Việt Nam, nhà giáo của nhiều thế hệ và là người thầy thuốc đức độ. Tài năng và địa vị của ông trên văn đàn, y thuật và nền giáo dục nước nhà đã được ghi nhận, tôn vinh từ khi ông còn sinh thời và truyền dạy đến muôn đời sau. Là một trong những người khai sáng và ...
|
Đốc Tích – Danh tướng tiêu biểu trong thời kỳ đầu chống Pháp xâm lược
|
Đốc Tích sinh năm Quý Sửu (1853) tại làng Yên Lưu Thượng, huyện Hiệp Sơn, phủ Kinh Môn (nay là làng Lưu Thượng, xã Hiệp An, huyện Kinh Môn), tỉnh Hải Dương. Những năm đầu trong kháng chiến chống thực dân Pháp, ông là một thủ lĩnh kiên cường lập nhiều chiến công gắn liền với căn cứ Hai Sông (nằm giữa sông Kinh Thày và Kinh Môn) cùng với ...
|
Hồ Bá Ôn – Trung thần vì nước hi sinh dưới thời vua Tự Đức
|
Hồ Bá Ôn tự là Cung Thúc, hiệu là Tùng Viên, người làng Quỳnh Đôi, huyện Quỳnh Luu, tỉnh Nghệ An. Ông sinh năm Quý Mão (1843), trong một gia đình “đời đời là một họ có danh tiếng”.
Ông tổ của Hồ Bá Ôn là Trọng Dư, đỗ Hương cống triều Lê. Cha là Hồ Trọng Tuấn, đỗ Hương tiến khoa thi Mậu Tý (năm 1828), năm thứ 9 đời vua Minh Mệnh, làm ...
|
75 năm ngày Bác Hồ ra Lời kêu gọi Thi đua ái quốc (11/06/1948 – 11/06/2023)
|
Sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, trước vận mệnh đất nước đang ở tình thế “ngàn cân treo sợi tóc” vì thù trong, giặc ngoài, nạn đói, nạn dốt hoành hành khắp nơi, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nhận thức rõ việc động viên sức mạnh của toàn thể dân tộc Việt Nam là điều rất cần thiết để thực hiện nhiệm vụ cấp bách của cách mạng.
Theo sáng kiến ...
|
Giai cấp công nhân Đồng Nai - vai trò và sứ mệnh
|
Xuất thân từ giai cấp nông dân, giai cấp công nhân Đồng Nai là một bộ phận của dân tộc và giai cấp công nhân Việt Nam chính thức ra đời khi thực dân Pháp thực hiện công cuộc khai thác thuộc địa ở địa phương những năm đầu thế kỷ XX.
Đồng Nai là vùng đất được hình thành hơn 320 năm, nơi cộng cư của nhiều thành phần dân tộc. Nhân dân ...
|
Lịch sử và ý nghĩa ngày Quốc tế thiếu nhi
|
https://youtu.be/JJF8jdtcZYc
Văn Trường
|
Hoàng Kim Chung – Nhà văn tiêu biểu quê hương Biên Hòa – Đồng Nai
|
Nhắc đến những nhà văn tiêu biểu của quê hương Biên Hòa – Đồng Nai, chúng ta nhớ ngay đến nhà văn Bình Nguyên Lộc, Lý Văn Sâm, Hoàng Văn Bổn,… Và còn rất nhiều nhà văn thầm lặng và tâm huyết với phong trào sáng tác văn học nghệ thuật ở Đồng Nai như nhà văn, nhà báo Hoàng Kim Chung, bút danh Anh Hoàng - Phó chủ tịch thường trực Hội ...
|
Những phát kiến vĩ đại của Các Mác
|
Các Mác - Karl Marx (1818 – 1883), nhà triết học và lí luận chính trị vĩ đại, lãnh tụ thiên tài của nhân loại. Người đã cùng Ph. Ăngghen xây dựng nên hệ thống lý luận cách mạng và khoa học, là kim chỉ nam, vũ khí tinh thần sắc bén, soi sáng sự nghiệp cách mạng của giai cấp công nhân và nhân dân lao động trên toàn thế giới trong cuộc đấu tranh ...
|
Kỷ niệm 205 năm Ngày sinh của Các Mác (5/5/1818 – 5/5/2023)
|
Các Mác (Karl Heinrich Marx) là nhà lý luận chính trị, là người thầy, người lãnh đạo phong trào công nhân thế giới, người tổ chức ra Quốc tế thứ Nhất và đồng thời là người đã cống hiến cho nhân loại những phát minh vĩ đại.
Các Mác sinh ngày 5 tháng 5 năm 1818 trong một gia đình luật sư ở thành phố Trier, nước Phổ (nước Đức ngày nay). Thuở ấu ...
|
Biên Hòa – Đồng Nai: Tự hào và Tin yêu
|
“Nhà Bè nước chảy chia hai
Ai về Gia Định, Đồng Nai thì về”.
Đã tự bao giờ, câu ca dao trên đã trở thành điệu hát ngọt ngào đi vào tiềm thức biết bao thế hệ người dân Đồng Nai. Trải qua bao tháng năm, mảnh đất và con người nơi đây đã thấm và in sâu trong trái tim không chỉ những người dân bản địa mà cả những người tha hương đến đây lập ...
|
Ngày Sức khỏe Thế giới 7/4
|
Năm 1948, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) lần đầu tiên tổ chức Hội nghị Y tế Thế giới. Hội nghị này đã quyết định bắt đầu từ năm 1950 lấy ngày 7 tháng 4 hàng năm làm ngày Sức khỏe Thế giới,viết tắt là WHD (World Health Day).
Ngày Sức khỏe Thế giới ra đời để kỷ niệm việc thành lập WHO và được tổ chức này xem như một cơ hội để thu hút toàn thế ...
|
Kỷ niệm 100 năm Ngày sinh Giáo sư, Nhà giáo Nhân dân Lê Đình Kỵ (4/4/1923 - 4/4/2023)
|
Giáo sư, Nhà giáo Nhân dân Lê Đình Kỵ là nhà sư phạm, nhà nghiên cứu văn học hàng đầu của Việt Nam nửa sau thế kỷ XX. Ở ông luôn toát lên phong thái của người giản dị và thoải mái trong đời thường, nhưng rất chuẩn mực trong công việc, ông luôn được nhiều giới nghiên cứu văn học và học trò quý trọng.
Giáo sư, Nhà giáo Nhân dân Lê Đình Kỵ sinh ...
|
Nguyễn Văn Quỳ - Người anh hùng quê hương Biên Hòa - Đồng Nai
|
Nguyễn Văn Quỳ tức Chín Quỳ, sinh ra trong một gia đình nông dân nghèo ở xóm Đất Cuốc ven rừng chiến khu Đ, thuộc xã Tân Hòa, huyện Tân Uyên, tỉnh Biên Hòa xưa. Cả gia đình sống trong cảnh làm thuê, ở đợ cho địa chủ nhà giàu. Cha anh mất sớm vì nạn cọp, mẹ anh thì mù lòa, đau yếu, suốt đời không ra khỏi xóm nhỏ. Chín Quỳ và chị gái ở đợ mười ...
|
Ngày Quốc tế về Rừng
|
Rừng là một trong những tài nguyên quý báu mà thiên nhiên ưu ái ban tặng cho loài người. Rừng có khả năng tái tạo, là bộ phận quan trọng với môi trường sinh thái, đóng góp giá trị to lớn với nền kinh tế quốc gia, gắn liền với đời sống và sự sống còn của dân tộc.
Ngày 28/11/2012, Đại hội đồng Liên Hợp Quốc đã thông qua Nghị quyết A/RES/67/200 ...
|
Biên Hòa – Đồng Nai: Nơi sản sinh cách đánh đặc công
|
Lịch sử cách mạng của Biên Hòa - Đồng Nai có rất nhiều địa danh, sự kiện làm rạng rỡ quê hương, đất nước. Chiến khu Đ oai hùng, chiến thắng La Ngà vang dội, chiến thắng Xuân Lộc đập tan “cánh cửa thép” Mỹ ngụy, chiến thắng Sân bay Biên Hòa,… là những trang sử vẻ vang của cách mạng Đồng Nai oai hùng. Đặc biệt, Biên Hòa – Đồng Nai còn là quê ...
|
Tài Thao Lược Của Đại Tướng Chu Huy Mân
|
Lật lại những trang sử vàng trong đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân Việt Nam, chúng ta luôn bắt gặp những tấm gương anh hùng, bất khuất như: Hai bà Trưng, người anh hùng Quang Trung – Nguyễn Huệ, Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh, Đại tướng Võ Nguyên Giáp,… Trong triệu triệu đóa hoa anh hùng ấy, có một đóa hoa mang tên Chu Huy Mân ...
|
Kỷ niệm 80 năm ra đời ''Đề cương về văn hóa Việt Nam'' (2/1943 - 2/2023)
|
Đề cương về văn hóa Việt Nam – nội dung và giá trị lịch sử
“Đề cương về văn hóa Việt Nam” do đồng chí Tổng Bí thư Trường Chinh soạn thảo và được Hội nghị Ban Thường vụ Trung ương Đảng thông qua vào cuối tháng 2/1943 tại Võng La (Đông Anh, Phúc Yên - nay là Hà Nội). Đề cương là văn kiện có tính cương lĩnh đầu tiên của Đảng ...
|
Đại tướng Chu Huy Mân, nhà lãnh đạo quân sự, chính trị tiêu biểu của Đảng và Quân đội Nhân dân Việt Nam
|
“Hai Mạnh” là tên gọi thân thương, trìu mến mà Chủ tịch Hồ Chí Minh lúc sinh thời đã đặt cho đồng chí Chu Huy Mân (ý chỉ mạnh cả về quân sự và chính trị). Không phụ lòng Người, Đại tướng Chu Huy Mân đã tỏ rõ tài năng, sự sáng tạo đầy bản lĩnh với sự quyết đoán cao của nhà lãnh đạo quân sự, chính trị toàn diện, hoàn thành nhiệm vụ quốc ...
|
Kỷ niệm 110 năm Ngày sinh Đại tướng Chu Huy Mân (17/3/1913 - 17/3/2023)
|
Đại tướng Chu Huy Mân, nguyên Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Chủ tịch Hội đồng Nhà nước, Phó Bí thư Quân ủy Trung ương, Chủ nhiệm Tổng cục Chính trị Quân đội Nhân dân Việt Nam, là nhà chính trị, quân sự tài ba,… Cuộc đời hoạt động của Đại tướng mãi là tấm gương sáng để thế hệ hôm nay và mai sau học tập, noi theo.
Đồng chí Chu Huy Mân, tên thật là ...
|
Kỷ niệm 75 năm Ngày Chiến thắng La Ngà (01/03/1948 – 01/03/2023)
|
75 năm trước, ngày 01/3/1948 trận đánh La Ngà đã diễn ra và giành thắng lợi to lớn, gây chấn động dư luận trong và ngoài nước. Bằng sự huy động tài tình sức mạnh tổng hợp từ địa thế, từ lòng dân, Chi đội 10 (do đồng chí Hoàng Minh Chánh chỉ huy) đã tiêu diệt đoàn xe của thực dân Pháp từ Sài Gòn đi Đà Lạt trên quốc lộ 20, đoạn La Ngà – Định ...
|
Kỷ niệm 220 năm Ngày sinh Phạm Thế Hiển (1803-2023)
|
Phạm Thế Hiển (1803) sinh ra và lớn lên ở làng quê Luyến Khuyết, tổng Đông Triều, huyện Đông Quan, phủ Thái Bình nay thuộc xã Thuỵ Phong, huyện Thái Thuỵ, tỉnh Thái Bình. Đất Thái Thuỵ xưa thuộc phủ Thái Bình và Tiên Hưng, trấn Sơn Nam là một trong những nơi phát sinh ra nhiều nhà khoa bảng có tên tuổi. Trong lịch sử của nền khoa bảng Việt ...
|
Kiến trúc sư Huỳnh Tấn Phát và những đóng góp quan trọng đối với sự nghiệp cách mạng Việt Nam
|
Kiến trúc sư Huỳnh Tấn Phát sinh ngày 15/02/1913 tại làng Tân Hưng, quận An Hóa, tỉnh Mỹ Tho (nay là ấp Tân Hưng, xã Châu Hưng, huyện Bình Đại, tỉnh Bến Tre) trong một gia đình địa chủ phá sản. Được gia đình cho ăn học, với tư chất thông minh ông lần lượt tốt nghiệp các bậc tiểu học, bậc trung học tại Trường dòng Laxan Tabe Mỹ Tho, ...
|
Kỷ niệm 110 năm Ngày sinh Kiến trúc sư Huỳnh Tấn Phát (15/02/1913-15/02/2023)
|
Kiến trúc sư Huỳnh Tấn Phát là một nhà lãnh đạo cách mạng tiêu biểu, đồng chí đã dâng hiến trọn cuộc đời mình cho lý tưởng cao đẹp của Đảng, của dân, cho phong trào cách mạng nói chung, đặc biệt là phong trào Sài Gòn – Chợ Lớn... Cuộc đời và sự nghiệp cách mạng cao cả của đồng chí mãi là tấm gương sáng cho thế hệ hôm nay và mai sau học tập, ...
|
Chủ tịch Hồ Chí Minh với Hội nghị Paris về Việt Nam
|
Trước thất bại nặng nề trong cuộc Tổng tấn công và nổi dậy Tết Mậu Thân năm 1968, đã buộc Mỹ phải ngồi vào bàn đàm phán, lập lại hòa bình ở Việt Nam. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã họp với Bộ Chính trị chủ trương có thể tiếp xúc, nhưng trước hết cần ép Mỹ chấm dứt hoàn toàn việc ném bom miền Bắc rồi mới bàn các vấn đề khác. Ngày 17-5-1968, Hội nghị ...
|
Vai trò của Đảng ta trong lãnh đạo, chỉ đạo cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968
|
Cách đây 55 năm, dưới sự lãnh đạo tài tình, sáng suốt, mang tầm nhìn chiến lược của Đảng ta, cuộc Tổng tiến công và nổi dậy đã diễn ra vào đúng Tết Mậu Thân năm 1968 (ngày 30-31/01/1968) và kết thúc thắng lợi như một mốc son chói lọi, như bản hùng ca bất diệt của chủ nghĩa anh hùng cách mạng và trở thành biểu tượng của tinh thần quyết chiến, ...
|
Kỷ niệm 50 năm Ngày ký Hiệp định Paris về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam (27/01/1973 - 27/01/2023)
|
Ngày này cách đây tròn 50 năm (ngày 27/01/1973), Hiệp định Paris về chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà bình ở Việt Nam đã được ký kết tại Paris – thủ đô nước Pháp. Đây là văn bản pháp lý quốc tế đầu tiên, toàn diện nhất, đầy đủ nhất, ghi nhận các quyền cơ bản của Nhân dân Việt Nam; là sự công nhận chính thức của quốc tế đối với nền độc lập, ...
|
Phụ nữ Biên Hoà - Đồng Nai trong Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân năm 1968
|
Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968 là một trong những chiến dịch quân sự có quy mô lớn nhất, có vai trò và hệ quả mang tính bước ngoặt trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước của nhân dân ta. Trong thắng lợi của cuộc Tổng tiến công này, trên địa bàn Biên Hoà - Đồng Nai, các tầng lớp phụ nữ đã có công đóng góp vô cùng quan trọng, từ ...
|
Kỷ niệm 55 năm Ngày Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân năm 1968
|
Vào thời gian này của 55 năm trước (tháng 01/1968), dưới sự lãnh đạo của Đảng, các lực lượng vũ trang nhân dân cùng với lực lượng quần chúng cách mạng đã mở cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân, đồng loạt đánh vào hầu hết các đô thị, căn cứ quân sự, cơ quan chính quyền Mỹ - nguỵ trên khắp miền Nam. Đây là sự kiện lớn, đánh dấu mốc quan ...
|
Kỷ niệm 60 năm Ngày Chiến thắng Ấp Bắc (02/01/1963 - 02/01/2023)
|
60 năm về trước, ngày 02/01/1963, tại Ấp Bắc (tỉnh Mỹ Tho xưa, Tiền Giang ngày nay) đã diễn ra trận chiến đấu quyết liệt giữa quân Giải phóng miền Nam Việt Nam với quân Mỹ - Việt Nam Cộng hoà. Chiến thắng Ấp Bắc đã trở thành điểm son đi vào lịch sử chiến tranh Việt Nam, có ý nghĩa chính trị, quân sự to lớn, là bước ngoặt lịch sử trong cuộc ...
|
''Hà Nội - Điện Biên Phủ trên không'' – thắng lợi rực rỡ của nghệ thuật chiến dịch phòng không
|
Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước của dân tộc ta, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam và Chủ tịch Hồ Chí Minh, quân và dân miền Bắc đã vượt qua mọi khó khăn, gian khổ, bất chấp hy sinh tính mạng, thực hiện thắng lợi nhiệm vụ của hậu phương đối với tiền tuyến lớn, đồng thời đã đánh bại hai cuộc chiến tranh phá hoại miền Bắc của ...
|
Tội ác của đế quốc Mỹ trong cuộc tập kích chiến lược bằng B52 vào Hà Nội, Hải Phòng cuối năm 1972
|
Đầu tháng 10/1972, cục diện chiến tranh Việt Nam chuyển biến quan trọng. Ở miền Nam, quân và dân ta mở nhiều cuộc tiến công giành thắng lợi lớn. Chiến thắng quân sự đã tác động trực tiếp đến bàn đàm phán bốn bên ở Paris. Phái đoàn đàm phán chính quyền Mỹ đã chấp thuận thông qua dự thảo hiệp định “Về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở ...
|
Kỷ niệm 50 năm Chiến thắng ''Hà Nội - Điện Biên Phủ trên không'' (12/1972 - 12/2022)
|
Giới thiệu Bộ sưu tập ảnh: Hà Nội - Điện Biên Phủ trên không
Nhằm mục đích tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức của cán bộ, đảng viên và Nhân dân về tầm vóc, ý nghĩa lịch sử, bài học kinh nghiệm của Chiến thắng “Hà Nội - Điện Biên Phủ trên không” năm 1972; đồng thời qua đó cổ vũ toàn Đảng, toàn dân và toàn quân ta phát huy ...
|
Kỷ niệm 50 năm chiến thắng ''Điện Biên Phủ trên không'' (12/1972 - 12/2022) Những tấm gương hy sinh anh dũng trong trận ''Điện Biên Phủ trên không''
|
Sau thắng lợi vang dội của quân và dân miền Bắc đánh bại đế quốc Mỹ trong chiến dịch “Điện Biên Phủ trên không”, cụm từ “Hà Nội - thủ đô của phẩm giá con người” được in đậm trên trang nhất của nhiều tờ báo từ Châu Âu tới Bắc Mỹ, từ Đông Á đến Nam Á đều dành sự ngưỡng mộ và khâm phục đối với Hà Nội. Đó không chỉ là những lời khen ngợi đơn ...
|
Kỷ niệm 100 năm Ngày sinh đồng chí Võ Văn Kiệt (23/11/1922 – 23/11/2022)
|
Giới thiệu Bộ sưu tập ảnh: Đồng chí Võ Văn Kiệt – Nhà lãnh đạo xuất sắc của Đảng
Đồng chí Võ Văn Kiệt (bí danh Sáu Dân) - Nguyên ủy viên Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, nguyên Thủ tướng Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, người cộng sản kiên trung, người lãnh đạo tài năng xuất ...
|
Kỷ niệm 40 năm Ngày Nhà giáo Việt Nam (20/11/1982 - 20/11/2022)
|
Khái quát đôi nét về nền giáo dục Nho học ở Việt Nam
Việt Nam vốn là một dân tộc hiếu học, và truyền thống “tôn sư trọng đạo” vẫn luôn là một nét đẹp trong đời sống văn hoá của nhân dân ta từ xưa đến nay. Bắt nguồn từ nền giáo dục Nho học Việt Nam từ khởi nguyên đến nay, nền giáo dục nước ta trải qua nhiều thời kì khác nhau (nền giáo dục ...
|
Kỷ niệm 105 năm Ngày Cách mạng Tháng Mười Nga (7/11/1917 – 7/11/2022)
|
Cách mạng Tháng Mười Nga – tầm vóc và ý nghĩa thời đại
đối với cách mạng Việt Nam
Cách đây đúng 105 năm, Cách mạng Tháng Mười Nga thắng lợi (7/11/1917) đã đi vào lịch sử nhân loại như một sự kiện vĩ đại, mở đầu một thời đại mới, thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội trên phạm vi toàn thế giới.
Vào những năm cuối ...
|
Kỷ niệm 100 năm Ngày sinh đồng chí Võ Văn Kiệt
|
Đồng chí Võ Văn Kiệt – nhà lãnh đạo tiên phong
với những quyết sách táo bạo trên con đường hội nhập và phát triển
Đồng chí Võ Văn Kiệt (bí danh Sáu Dân) - Nguyên ủy viên Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, nguyên Thủ tướng Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, người cộng sản kiên trung, người lãnh ...
|
Kỷ niệm 120 năm Ngày sinh Giáo sư Ca Văn Thỉnh (1902-2022)
|
Giáo sư Ca Văn Thỉnh – Con người và sự nghiệp
Giáo sư Ca Văn Thỉnh (1902-1987) được biết đến là một nhà trí thức yêu nước, là người đầu tiên nghiên cứu văn hóa Nam bộ, một nhà giáo mẫu mực, nhà ngoại giao xuất sắc, cuộc đời và sự nghiệp của ông có những đóng góp đáng kể cho sự nghiệp đấu tranh, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Sinh ra ...
|
Kỷ niệm 120 năm Ngày sinh thi sĩ Hàn Mặc Tử (22/9/1912 – 22/9/2022)
|
Hàn Mặc Tử - người thi sĩ tài ba
“Ai mua trăng tôi bán trăng choTrăng nằm im trên cành liễu đợi chờAi mua trăng tôi bán trăng choChẳng bán tình duyên ước hẹn hò…”
Ai đã từng yêu thơ Hàn Mặc Tử thì không thể quên được những mĩ từ dung dị, một thời đã đi vào thơ ca Việt Nam và trở thành những khúc ca bất hủ của dòng nhạc trữ tình. Nhưng số ...
|
Kỷ niệm 150 năm Ngày sinh Cụ Phan Châu Trinh (9/9/1872-9/9/2022)
|
Phan Châu Trinh, người chí sĩ yêu nước kiên cường,
Nhà cải cách dân chủ tiên phong của cách mạng Việt Nam
Nhắc đến Phan Châu Trinh, người đời luôn ghi nhớ hình ảnh một người chí sĩ yêu nước, một nhà cách mạng xã hội tiến bộ ở Việt Nam đầu thế kỷ XX, người đã kiên cường truyền bá tư tưởng dân chủ vào Việt Nam, khởi xướng phong trào Duy Tân ...
|
Bộ sưu tập ảnh ''Quan hệ hữu nghị Việt Nam - Lào''
|
Nhân kỷ niệm 60 năm Ngày thiết lập quan hệ ngoại giao (5/9/1962-5/9/2022), 45 năm Ngày ký Hiệp ước Hữu nghị và Hợp tác Việt Nam - Lào (18/7/1977-18/7/2022), nhằm góp phần tuyên truyền, giáo dục, lan tỏa đến mọi tầng lớp nhân dân, nhất là đối với thế hệ trẻ về lịch sử, ý nghĩa mối quan hệ hữu nghị truyền thống đặc biệt gắn bó đã được các thế hệ ...
|
TÌNH VIỆT – LÀO
|
Kỷ niệm 60 năm thiết lập Quan hệ ngoại giao Việt Nam - Lào (5/9/1962 - 5/9/2022)
“Em ở bên này Tây Trường Sơn,
Anh ở bên này Đông Trường Sơn.
Luôn gửi cho nhau khúc hát ân tình…
Em ở bên Tây. Anh ở bên Đông.
Hai nước nghe chung tiếng gà gáy sáng.
Đất nước Chăm Pa. Đất nước Tiên Rồng.
Chung bước đi lên xây đắp mối tình
Tình Việt ...
|
Tác phẩm ''Đường Kách mệnh'' của Chủ tịch Hồ Chí Minh – Một Bảo vật Quốc gia
|
(Kỷ niệm Ngày Cách mạng tháng tám thành công 19/8, Quốc khánh 2/9 và Kỷ niệm 10 năm tác phẩm “Đường Kách mệnh” được Nhà nước công nhận là Bảo vật Quốc gia 2012-2022)
Trong di sản tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh có rất nhiều văn kiện lịch sử quan trọng đánh dấu những sự kiện gắn liền với những bước ngoặt trong sự nghiệp cách mạng ...
|
Nhân kỷ niệm 110 năm ngày sinh của Võ Chí Công người chiến sĩ cách mạng kiên cường, nhà lãnh đạo xuất sắc Đảng (7/8/1912 – 7/8/2022)
|
Đồng chí Võ Chí Công (tên khai sinh: là Võ Toàn) sinh ngày 7-8-1912 tại xã Tam Xuân, huyện Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam – Đà Nẵng (nay là xã Tam Xuân 1, huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam), là người chiến sĩ cách mạng kiên cường, tận trung với nước, tận hiếu với dân, đã có những đóng góp lớn lao cho Đảng, cho đất nước.
Sinh ra và lớn lên trong một gia ...
|
Giới thiệu tập ảnh: Bà mẹ Việt Nam Anh hùng đất Đồng Nai
|
Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh rất quan tâm đến vai trò của phụ nữ Việt Nam anh hùng. Trong bài phát biểu tại Đại hội Những phụ nữ xuất sắc trong phong trào “Ba đảm đang” ngày 2/12/1965, Người nhấn mạnh: Dân tộc Việt Nam là dân tộc anh hùng, thanh niên Viêt Nam là thanh niên anh hùng, phụ nữ Việt Nam là phụ nữ anh hùng. 2000 năm trước ...
|
Kỷ niệm 270 năm Ngày sinh Long Vân Hầu Trương Tấn Bửu (1752 - 2022)
|
Được liệt trong năm danh tướng - “Ngũ hổ tướng”, Trương Tấn Bửu là vị quan có nhiều công trạng dưới triều chúa Nguyễn Phúc Ánh, ông được phong tước Long Vân Hầu, Tổng trấn, phó tổng trấn Gia Định thành…
Trương Tấn Bửu có tên khác là Trương Tấn Long, ông sinh năm 1752 tại làng Hưng Lễ, tổng Bảo Phước, tỉnh Vĩnh Long (nay thuộc xã Thạnh Phú ...
|
Thư viện tỉnh Đồng Nai giới thiệu ''Một số hình ảnh Bà mẹ Việt Nam anh hùng đất Đồng Nai''
|
(Kỷ niệm 75 năm Ngày thương binh-liệt sĩ)
Người đọc: Nguyễn Sen
https://youtu.be/uQ5Y4QX2Mlk
|
Kỷ niệm 75 năm Ngày Thương binh liệt sĩ (27/7/1947 - 27/7/2022)
|
Đồng đội ơi - Những năm tháng không quên
Nhà thơ Trương Vĩnh Tuấn đã viết:
“Tôi gọi mãi sao đồng đội không thưa,Mà mưa cứ rơi gió cứ gào cứ thét,Mà cứ thẳng hàng ngang hàng dọc,Hết giặc rồi sao không dậy mà vui?
Tôi gọi mãi sao không ai trả lời,Lạnh trắng một màu cắt da cắt thịt,Tổ quốc sum vầy các anh đâu hết?Cứ vô tình hay rong hay ...
|
Kỷ niệm 120 năm Ngày sinh đồng chí Châu Văn Liêm Nhà giáo cách mạng, nhà cộng sản kiên trung
|
Từ một nhà giáo yêu nước, nhà giáo cách mạng, một chiến sĩ cộng sản tham gia thành lập Đảng và trở thành một trong những đảng viên Đảng Cộng sản đầu tiên giữ nhiều trọng trách to lớn trong buổi đầu xây dựng tổ chức Đảng, đồng chí Châu Văn Liêm đã thể hiện sự can đảm, không ngại gian khổ, hy sinh, hòa mình cùng phong trào đấu tranh của quần ...
|
Kỷ niệm 580 năm ngày sinh vua Lê Thánh Tông (25/8/1442-25/8/2022)
|
Giai thoại về sự ra đời của vua Lê Thánh Tông
Vua Lê Thánh Tông tên là Lê Tư Thành, còn có tên gọi khác là Hạo, Hiếu. Ông là con trai của hoàng đế Lê Thái Tông và Quang Thục Hoàng Thái Hậu Ngô Thị Ngọc Dao. Ông sinh ngày 20 tháng 7 năm Nhâm Tuất, Đại Bảo thứ 3, tức ngày 25 tháng 8 năm 1442, mất ngày 3 tháng 3 năm 1497.
Trong số các bậc ...
|
Kỷ niệm 110 năm ngày sinh đồng chí Phạm Hùng Người cộng sản kiên trung, nhà lãnh đạo xuất sắc của Đảng (11/6/1912 – 11/6/2022)
|
Đồng chí Phạm Hùng sinh ngày 11-6-1912 tại Ấp Long Thuận A, xã Long Phước, huyện Long Hồ, tỉnh Vĩnh Long, trong một gia đình thuộc tầng lớp trung nông lớp dưới. Ông là một trong những nhà lãnh đạo tài năng của Đảng, của dân, kiên cường, trung hiếu, suốt đời hoạt động đấu tranh vì sự nghiệp giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước, xây dựng và ...
|
Kỷ niệm 110 năm ngày sinh Giáo sư Tôn Thất Tùng - Người thầy thuốc mẫu mực của nhân dân Việt Nam (10/5/1912 – 10/5/2022)
|
Giáo sư bác sĩ Tôn Thất Tùng sinh ngày 10-5-1912 tại Thanh Hóa và lớn lên ở quê nội, Thành phố Huế (Bình Trị Thiên), là một trí thức tài năng, một nhà khoa học lỗi lạc, một con người đã gắn bó cả cuộc đời mình với cách mạng, với nhân dân và có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp giải phóng và xây dựng đất nước theo con đường mà Đảng, Bác Hồ ...
|
Kỷ niệm 120 năm Ngày sinh đồng chí Phan Đăng Lưu (05/5/1902 – 05/5/2022), lãnh đạo tiền bối tiêu biểu của Đảng và cách mạng Việt Nam
|
Là một người có chí khí, bản lĩnh và tinh thần yêu nước nồng nàn, Phan Đăng Lưu tham gia cách mạng từ khi còn đi học và đã trở thành biểu tượng, niềm tự hào của vùng quê Hoa Thành (huyện Yên Thành, tỉnh Nghệ An). Tên tuổi và sự nghiệp cách mạng của ông không chỉ sáng ngời trong sử sách mà còn gắn bó với nhiều địa phương trên đất nước ta. ...
|
Đồng chí Phan Đăng Lưu - Sáng mãi tấm gương người chiến sĩ cộng sản tiền bối, nhà lãnh đạo xuất sắc của cách mạng Việt Nam
|
Trong suốt chiều dài lịch sử đấu tranh dựng nước và giữ nước, đã có biết bao tấm gương anh dũng, kiên cường, bất khuất chống giặc ngoại xâm, đặc biệt là trong thời kỳ đấu tranh chống thực dân Pháp xâm lược, đã có nhiều người con ưu tú của dân tộc của Đảng hy sinh vì độc lập của Tổ quốc, vì tự do và hạnh phúc của nhân dân. Phan Đăng Lưu nổi bật ...
|
Kỷ niệm 120 năm ngày sinh đồng chí Phan Đăng Lưu - Nhà lãnh đạo cách mạng tiền bối xuất sắc của Đảng (5/5/1902 - 5/5/2022)
|
Nói tới đồng chí Phan Đăng Lưu là chúng ta nhớ đến ngay một người con ưu tú của Đảng, của dân tộc đã trọn đời hy sinh vì độc lập của Tổ quốc, vì tự do, hạnh phúc của nhân dân Việt Nam.
Phan Đăng Lưu sinh ngày 5/5/1902 ở thôn Đông, xã Hòa Thành, huyện Yên Thành, tỉnh Nghệ An. Sinh ra trong một gia đình nhà Nho yêu nước tại một vùng đất giàu ...
|
95 năm ngày xuất bản sách Đường Kách Mệnh (27/04/1927 - 27/04/2022)
|
Tác phẩm “Đường Kách Mệnh” là tập hợp những bài giảng của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc tại các lớp huấn luyện cán bộ của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên, tổ chức tại Quảng Châu (Trung Quốc) trong những năm 1925-1927, được Bộ Tuyên truyền của Hội Liên hiệp các dân tộc bị áp bức xuất bản thành sách vào năm 1927. Đây là một trong những văn kiện lịch ...
|
Hát xoan - Khúc hát có từ thời các Vua Hùng
|
Hát Xoan (còn có tên gọi khác là Hát Lãi Lèn, Hát Đúm, Hát Thờ, Hát Cửa đình) bắt nguồn từ hình thức hát thờ các Vua Hùng. Đây là một trong những nét sinh hoạt văn hóa độc đáo của nhân dân Phú Thọ.
Tương truyền rằng, vợ Vua Hùng đau bụng đã lâu ngày mà vẫn không sinh nở, một nàng hầu gái nói nên đón nàng Quế Hoa múa đẹp hát hay đến múa ...
|
Đồng chí Tổng Bí thư Lê Duẩn - Biểu tượng sáng ngời về nhân cách, tài năng, trí tuệ Việt Nam
|
Tổng Bí thư Lê Duẩn là một trong những chiến sỹ cách mạng tiền bối của Đảng, một học trò xuất sắc của Chủ tịch Hồ Chí Minh, một nhà lãnh đạo lỗi lạc, một tư duy sáng tạo lớn của cách mạng Việt Nam.
Ông tên thật là Lê Văn Nhuận, sinh ngày 07/4/1907, tại làng Bích La Đông, huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị. Xuất thân trong một gia đình lao ...
|
Kỷ niệm 115 năm ngày sinh đồng chí Lê Duẩn – Nhà lãnh đạo kiệt xuất của Đảng (7/4/2007 – 7/7/2022)
|
Đồng chí Lê Duẩn sinh ngày 7/4/1907 tại làng Hậu Kiên, xã Triệu Thành, huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị. Xuất thân từ một gia đình lao động có truyền thống yêu nước, đồng chí sớm giác ngộ cách mạng, ông thuộc lớp người đầu tiên hưởng ứng lời kêu gọi của Nguyễn Ái Quốc đi theo con đường cách mạng của chủ nghĩa Mác-Lênin, tham gia Hội Thanh ...
|
110 năm Ngày sinh Đồng chí Lê Văn Lương - Người chiến sĩ cộng sản mẫu mực
|
Đồng chí Lê Văn Lương, tên thật là Nguyễn Công Miều, sinh ngày 28 tháng 3 năm 1912 trong một gia đình nho học tại làng Xuân Cầu, xã Nghĩa Trụ, huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên. Ngay từ lúc theo học tại trường Bưởi, Hà Nội, đồng chí đã được Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên giác ngộ cách mạng, cùng với các đồng chí Ngô Gia Tự, Nguyễn Văn Cừ tham ...
|
Vai trò của Tỉnh ủy lâm thời Biên Hòa trong Khởi nghĩa Nam kỳ và Cách mạng tháng Tám 1945
|
Sự ra đời của Tỉnh ủy lâm thời Biên Hòa năm 1937, là một sự kiện có ý nghĩa to lớn, đã góp phần thức tỉnh và tập hợp được những lực lượng tiềm tàng, tạo được thế đứng trong nhân dân lao động, xây dựng được một đội quân chính trị hùng hậu,… góp phần giành thắng lợi quan trọng trong Khởi nghĩa Nam kỳ và Cách mạng tháng Tám 1945.
Đầu Thu năm ...
|
Kỷ niệm 110 năm Ngày sinh đồng chí Tô Hiệu (1912-2022)
|
Đồng chí Tô Hiệu – người đảng viên mẫu mực
của Đảng Cộng sản Việt Nam
Trong những năm 20 của thế kỷ XX, có một người thanh niên yêu nước sớm tiếp thu tinh thần chống Pháp qua sách báo tiến bộ, qua những câu chuyện kể về các vị anh hùng đã hy sinh trong các cuộc khởi nghĩa chống Pháp, sau đó tham gia phong trào đòi thực dân Pháp phải ân ...
|
Kỷ niệm 140 năm Ngày sinh đồng chí Nguyễn Khắc Nhu (1882-2022)
|
Đồng chí Nguyễn Khắc Nhu sống mãi cùng sử xanh
Nguyễn Khắc Nhu được đánh giá là một sĩ phu yêu nước có chí khí, một nhân vật tiêu biểu trong phong trào chống thực dân Pháp xâm lược của nước Việt Nam thời cận đại, là một trong hai lãnh tụ xuất sắc của Việt Nam Quốc Dân Đảng… Trước khi tự sát ông đã nêu cao khí tiết của người chiến sĩ yêu ...
|
Hoàng Thái Hậu Từ Dụ - Từ người con gái đất Gò Công đến bậc mẫu nghi thiên hạ
|
Hoàng thái hậu Từ Dụ (tức Nghi Thiên Chương Hoàng hậu) tên thật là Phạm Thị Hằng. Bà sinh ngày 19 tháng 5 năm Canh ngọ (tức ngày 20/6/1810) tại Gò Công (tỉnh Tiền Giang ngày nay). Cha là Lễ bộ Thượng thư, Cần Chánh Điện Đại học sĩ, Đức Quốc Công Phạm Đăng Hưng, một công thần của triều đình.
Sinh ra và lớn lên trong môi trường gia giáo, dòng ...
|
110 năm ngày sinh đồng chí Tô Hiệu - Người chiến sĩ cộng sản kiên trung
|
Tô Hiệu sinh năm 1912 trong một gia đình nhà nho nghèo có truyền thống yêu nước tại thôn Xuân Cầu, xã Nghĩa Trụ, huyện Mỹ Văn, tỉnh Hưng Yên. Ông đi học từ năm lên 6 tuổi, nhà nghèo nhưng học rất chăm chỉ.
Những năm 1925 - 1926 ông theo học trường Pháp - Việt tại thị xã Hải Dương, tham gia phong trào đòi ân xá cụ Phan Bội Châu, để tang cụ ...
|
Kỷ niệm 120 năm ngày sinh Đồng chí Võ Văn Ngân - Nhà lãnh đạo tiêu biểu của Đảng ta
|
Đồng chí sinh năm 1902, ở ấp Bình Tả, làng Đức Hòa, quận Đức Hòa, tỉnh Chợ Lớn xưa, nay thuộc Đức Hòa Đông, huyện Đức Hòa, tỉnh Long An. Là con thứ 12 (thứ út) của ông Võ Văn Sự và bà Nguyễn Thị Toàn, là em ruột của đồng chí Võ Văn Tần (Nhà lãnh đạo tiền bối tiêu biểu của cách mạng Việt Nam).
Sinh trưởng trong gia đình vốn có truyền thống ...
|
Kỷ niệm 100 năm ngày sinh nhà văn Vũ Cao (18/02/1922-18/02/2022)
|
Nhà văn Vũ Cao tên khai sinh là Vũ Hữu Chỉnh (1922-2007) sinh ra và lớn lên trong một gia đình nho học tại xã Liên Minh, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định. Quê xã Liên Minh là một làng quê văn hóa có truyền thống nổi tiếng trong đất văn hóa Thành Nam. Trong xã đã có nhiều văn nghệ sĩ nổi tiếng như Văn Cao, Văn Ký và nhà văn Vũ Tú Nam, Vũ Ngọc Bình ...
|
Kỷ niệm 120 năm Ngày sinh đồng chí Lê Hồng Phong (1902-2022)
|
Đồng chí Lê Hồng Phong – Nhà lãnh đạo xuất sắc của Đảng ta
Trong sự nghiệp cách mạng của Đảng và dân tộc ta, đồng chí Lê Hồng Phong thuộc lớp chiến sĩ cách mạng tiền bối, lớp đảng viên đầu tiên của Đảng, người học trò ưu tú của Chủ tịch Hồ Chí Minh, nhà lãnh đạo xuất sắc của Đảng, người chiến sĩ kiên cường trong phong trào cộng sản và công ...
|
Đồng chí Nguyễn Phong Sắc (01/2/1902 – 01/2/2022), lãnh đạo tiền bối tiêu biểu của Đảng và cách mạng Việt Nam
|
Ông Nguyễn Phong Sắc (tên thật là Nguyễn Đình Sắc) sinh ngày 1/2/1902 và lớn lên ở làng Bạch Mai (nay là số nhà 152 phố Bạch Mai, phường Cầu Dền, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội), trong một gia đình nhà nho, có truyền thống yêu nước, thương dân sâu sắc và rất hiếu học. Với tố chất thông minh, nhạy bén, trong quá trình sinh sống, học tập và trưởng ...
|
Kỷ niệm 85 năm ngày thành lập Tỉnh ủy lâm thời tỉnh Biên Hòa (02/1937-02/2022)
|
Từ cuối năm 1931 đến giữa năm 1933, Xứ ủy Nam kỳ được lập đi lập lại nhiều lần, nhưng tồn tại không được bao lâu, chưa móc nối hoạt động với các địa phương thì đã bị tan vỡ. Đến tháng 5-1933, đồng chí Trương Văn Bang (Ba Bang) được cử làm Bí thư Xứ ủy và cử cán bộ về các tỉnh móc nối với các đồng chí đảng viên và cơ sở Đảng còn lại để khôi ...
|
75 năm Bác Hồ viết Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến (19/12/1946 - 19/12/2021)
|
Cách mạng Tháng Tám năm 1945 thành công, ngày 02/9/1945, tại quảng trường Ba Đình lịch sử, Chủ tịch Hồ Chí Minh thay mặt Chính phủ cách mạng lâm thời đọc bản Tuyên ngôn độc lập khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa - Nhà nước công nông đầu tiên ở Đông Nam Á.
Trên thực tế, chính quyền cách mạng non trẻ của ta phải đối phó với muôn vàn khó ...
|
Hịch cứu nước - Lời kêu gọi Toàn quốc kháng chiến
|
“Thà hy sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ” – là lời khẳng định, ý chí sắt đá, là lời thề thiêng liêng của toàn Đảng, toàn quân và toàn dân ta được Chủ tịch Hồ Chí Minh đúc kết trong “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến” ngày 19/12/1946, đến nay vẫn còn nguyên giá trị và mãi trường tồn cùng với thời ...
|
Kỷ niệm 160 năm ngày Lãnh binh Nguyễn Đức Ứng và 27 nghĩa binh hy sinh (26/12/1861 – 26/12/2021)
|
Thực dân Pháp đánh chiếm Biên Hòa
Ngày 24 tháng 2 năm 1861, đại đồn Chí Hòa, thành lũy cuối cùng của tỉnh Gia Định rơi vào tay giặc. Tán lý Định Biên Nguyễn Duy hy sinh. Kinh lược đại thần Nguyễn Tri Phương bị thương phải rút về Biên Hòa. Để ngăn chặn bước tiến của địch, triều đình Huế đã cử Khâm sai đại thần Nguyễn Bá Nghi cùng viện binh vào ...
|
Kỷ niệm 60 năm ngày Dân số Việt Nam (26/12/1961 - 26/12/2021)
|
Dân số - một yếu tố quan trọng để phát triển bền vững. Dân số vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự phát triển. Do đó, công tác dân số có vai trò, tầm quan trọng đặc biệt đối với sự phát triển bền vững của một địa phương, một đất nước.
Theo nhiều nguồn tư liệu, lịch sử ngày dân số Việt Nam được ghi dấu ở thời điểm cách đây 60 năm. Vào những ...
|
Kỷ niệm 270 năm Ngày sinh Phan Huy Ích (12/12/1751 -12/12/2021)
|
Phan Huy Ích – nhà chính trị, ngoại giao, nhà văn hóa lớn
của dân tộc Việt Nam
Phan Huy Ích được biết đến là một vị quan đại thần đã trải qua ba triều đại Lê trung hưng, Tây Sơn và Nguyễn. Sinh thời, ông có nhiều công lớn trong lĩnh vực ngoại giao, nổi bật nhất ở thời Tây Sơn. Không những vậy, ông còn là nhà trước tác lớn, có công lao đối ...
|
Kỷ niệm 75 năm Ngày Toàn quốc kháng chiến (19/12/1946 - 19-12-2021)
|
"Toàn quốc kháng chiến (19/12/1946) - ý nghĩa lịch sử của dân tộc"
Cách mạng tháng Tám 1945 thành công, ngày 2/9/1945, tại vườn hoa Ba Đình lịch sử, Chủ tịch Hồ Chí Minh thay mặt Chính phủ cách mạng lâm thời trịnh trọng đọc bản Tuyên ngôn độc lập khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa - Nhà nước công nông đầu tiên ở Đông Nam Á. Nhưng ...
|
Kỷ niệm 35 năm Ngày mất của Đại tướng Lê Trọng Tấn (05/12/1986-05/12/2021)
|
Trải qua hơn 30 năm trận mạc, trên nhiều cương vị, Đại tướng Lê Trọng Tấn đã có mặt ở hầu hết các chiến trường nóng bỏng và đã chỉ huy hàng trăm trận đánh trên cả hai miền Nam - Bắc. Trong cuộc đời hoạt động cách mạng, với tấm lòng nhân hậu, tình yêu thương, chia sẻ… Đại tướng Lê Trọng Tấn đã để lại trong lòng người dân Việt Nam lòng kính yêu, ...
|
Kỷ niệm 105 ngày sinh của cố Nhân sĩ Lương Văn Lựu
|
Quê hương Biên Hòa – Đồng Nai đã sản sinh ra bao nhân sĩ, hiền tài như Bình Nguyên Lộc, Bùi Hữu Nghĩa, Đằng Phương - Nguyễn Ngọc Huy, Nguyễn Tất Nhiên,…. Một trong những đóa hoa rực rỡ bất tử ấy là nhân sĩ Lương Văn Lựu. Người đã dành hết phần đời của mình trong việc biên khảo và nghiên cứu cho nền văn học, lịch sử của quê hương Biên Hòa – Đồng ...
|
Kỷ niệm 70 năm Ngày mất của nhà văn Nam Cao (30/11/1951-30/11/2021)
|
Nhắc đến Nam Cao chúng ta thường nghĩ đến một cây bút tài hoa trên diễn đàn văn học Việt Nam. Dưới ngòi bút của ông, những tác phẩm ra đời mang màu sắc hiện thực sâu sắc với hàng loạt tác phẩm xuất sắc về người nông dân. Nam Cao (1917-1951) tên khai sinh là Trần Hữu Tri, sinh ra trong một gia đình nông dân ở quê làng Đại Hoàng, tổng Cao ...
|
Nguyễn Văn Nghĩa – Người Anh hùng quê hương Biên Hòa – Đồng Nai
|
Đồng chí Nguyễn Văn Nghĩa, sinh năm 1909, quê ở Tân Uyên, lớn lên tại làng Bình Ý, tổng Phước Vĩnh Trung, quận Châu Thành, tỉnh Biên Hòa (nay là xã Bình Lợi, huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai). Nguyễn Văn Nghĩa xuất thân trong một gia đình công chức khá giả, cha là nhân viên kiểm lâm cho Pháp. Thuở học trò, ông đi học tại trường tổng Bình Hòa và ...
|
Nhìn lại lịch sử dân tộc Việt Nam qua cuộc cải cách của Hồ Quý Ly
|
Kỷ niệm 685 năm: năm sinh của Hồ Quý Ly (1336-2021)
Vào cuối thế kỷ XIV, các cuộc đấu tranh của nông dân đã làm cho nhà Trần suy yếu, làng xã tiêu điều, dân đinh giảm sút. Nhà Trần không còn đủ sức giữ vai trò của mình, nên sự sụp đổ là điều tất yếu. Giữa lúc đó xuất hiện một nhân vật mới là Hồ Quý Ly. Ông sinh năm 1336, trước có tên là ...
|
Kỷ niệm 150 năm Ngày mất của cụ Nguyễn Trường Tộ (22/11/1871 – 22/11/2021)
|
Nguyễn Trường Tộ, sinh năm 1830 tại làng Bùi Chu, huyện Hưng Nguyên (Nghệ Tĩnh) trong một gia đình theo đạo Thiên Chúa, dù nghèo nhưng hiếu học. Từ nhỏ Nguyễn Trường Tộ đã chú ý đến lối học suy luận, phán đoán, quan sát, phê bình và ghét lối học từ chương của khoa cử đương thời. Ông nổi tiếng là một trong những danh sĩ có tư tưởng cải cách ...
|
TÌNH CẢM CỦA BÁC HỒ DÀNH CHO THẦY, CÔ GIÁO – HỌC SINH NHÂN NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM 20/11
|
Bác đã đi xa! Song cuộc đời và sự nghiệp vĩ đại của Bác vẫn còn sống mãi với non sông đất nước ta. Hơn ai hết, lúc sinh thời, Người đã dành tất cả tình cảm và tấm lòng mình cho sự nghiệp trồng người - sự nghiệp giáo dục. Năm nào cũng vậy, cứ vào ngày khai giảng năm học mới và nhất là vào ngày 20 tháng 11, Bác lại tranh thủ thời gian đi thăm hỏi ...
|
Giới thiệu tập san: Kỷ niệm 45 năm thành lập Thư viện tỉnh Đồng Nai (15/11/1976 – 15/11/2021)
|
https://youtu.be/FAnwWXltK14
|
Kỷ niệm 75 năm Ngày bản Hiến pháp đầu tiên của nước Việt Nam dân chủ cộng hòa được thông qua (9/11/1946 - 9/11/2021)
|
Cách đây 75 năm, ngày 9 tháng 11 năm 1946, tại kỳ họp thứ 2, Quốc hội khóa I đã đánh dấu sự kiện bản Hiến pháp đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa được thông qua, đó là Hiến pháp năm 1946.
Theo nhiều nguồn tài liệu, Hiến pháp là một hệ thống cao nhất của pháp luật, quy định những nguyên tắc chính trị căn bản và thiết lập thủ tục, quyền ...
|
Hiến pháp năm 1946 - những giá trị còn mãi
|
Ngay sau khi nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời, trong phiên họp đầu tiên ngày 03/9/1945, Bác Hồ đã đề ra 6 nhiệm vụ cấp bách của Chính phủ. Một trong 6 nhiệm vụ quan trọng đó là xây dựng Hiến pháp. Theo đó, tại kỳ họp đầu tiên của Quốc hội khóa I vào ngày 02/3/1946, Quốc hội đã bầu ra Ban dự thảo Hiến pháp trong đó Chủ tịch Hồ Chí Minh làm ...
|
Kỷ niệm 595 năm ngày chiến thắng trận Tốt Động - Chúc Động (7/11/1426 - 7/11/2021)
|
Nhìn lại con đường lịch sử chống giặc ngoại xâm của dân tộc, khởi nghĩa Lam Sơn do Lê Lợi và Nguyễn Trãi lãnh đạo là một trong những cuộc chiến tranh giành độc lập anh dũng, hiển hách nhất của nhân dân ta. Trong bảng vàng chiến công của nghĩa quân Lam Sơn, chiến thắng Tốt Động - Chúc Động cuối năm 1426 là một trong hai chiến thắng lớn nhất. Đó ...
|
Điểm lại một số đóng góp của danh sĩ Ngô Thì Nhậm nhân kỷ niệm 275 năm ngày sinh của ông (25/10/1746 - 25/10/2021)
|
Theo sách “Đại Việt sử ký toàn thư”, Ngô Thì Nhậm còn có tên gọi khác là Ngô Thời Nhiệm tự Hy Doãn, hiệu Đạt Hiên, là danh sĩ, nhà văn đời Hậu Lê và Tây Sơn, người có công lớn trong việc giúp triều đình Tây Sơn đánh lui quân Thanh. Ông sinh ngày 25 tháng 10 năm 1746 tại làng Tả Thanh Oai, nay thuộc huyện Thanh Trì, Hà Nội. Xuất thân trong một ...
|
Kỷ niệm 60 năm ngày mở đường Hồ Chí Minh trên biển (23/10/1961 - 23/10/2021)
|
Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, để đáp ứng yêu cầu của tình hình cách mạng, kịp thời chi viện người và vũ khí cho chiến trường miền Nam. Đảng ta đã quyết định mở hai con đường huyết mạch quan trọng. Đó là con đường 559 theo dãy Trường Sơn và đường Hồ Chí Minh trên biển. Sau khi Đoàn 559 ra đời và đi vào hoạt động, đồng thời những ...
|
Đội nữ pháo binh Xuân Lộc - Tấm gương phụ nữ Việt Nam anh hùng trong chiến đấu chống giặc ngoại xâm
|
Lịch sử dân tộc Việt Nam ghi đậm dấu ấn sáng ngời của những nữ anh hùng chống giặc ngoại xâm kiên cường, bất khuất. Đó là Bà Trưng, Bà Triệu; Nữ tướng Bùi Thị Xuân, Bà Nguyễn Thị Định, Võ Thị Sáu… Tiếp nối truyền thống đánh giặc oai hùng của dân tộc, ở bất kỳ nơi đâu, trong bất kỳ công việc nào, phụ nữ Việt Nam đều hoàn thành nhiệm vụ với một ...
|
Kỷ niệm 225 năm Ngày sinh Cụ Phan Thanh Giản (12/10/1796 - 12/10/2021)
|
Phan Thanh Giản - vị quan thanh liêm, tài đức
Nổi tiếng là vị quan thanh liêm, tài đức, cụ Phan Thanh Giản đã có nhiều đóng góp to lớn đối với lịch sử dân tộc Việt Nam trên các lĩnh vực văn hóa, chính trị và ngoại giao.
Về tiểu sử, Phan Thanh Giản tự là Đạm Bá, Đạm Như, hiệu là Lương Khê, biệt hiệu là Mai Xuyên, sinh ngày 12/10/1796 tại ...
|
Lê Đức Thọ - Người cộng sản kiên cường, nhà lãnh đạo tài năng
|
Năm 1973, lần đầu tiên, giải Nobel vì Hòa bình được trao tặng cho một người Việt Nam vì những đóng góp của ông trong quá trình đàm phán, ký kết thành công Hiệp định Pari. Nhưng, ông đã từ chối giải thưởng này vì hòa bình chưa thực sự lập lại ở Việt Nam. Không ai khác, đó chính là đồng chí Lê Đức Thọ - Người cộng sản kiên cường - nhà ngoại giao ...
|
Kỷ niệm 205 năm sự kiện năm 1816, vua Gia Long tuyên bố chủ quyền về quần đảo Hoàng Sa
|
Cách đây 205 năm, vua Gia Long chính thức tuyên bố chủ quyền đối với quần đảo Hoàng Sa và sáp nhập quần đảo này vào lãnh thổ nước Việt Nam đương thời. Sự kiện này được đánh giá là một sự kiện trọng đại, phản ánh trong nhiều thư tịch cổ xuất bản ở phương Tây trong nửa đầu thế kỷ XIX nhiều ngôn ngữ: Pháp, Anh, Đức, Ý…, nhưng lại được ghi chép ...
|
Kỷ niệm 110 năm Ngày sinh Giáo sư Trần Văn Giàu (6/9/1911 - 6/9/2021)
|
Giáo sư Trần Văn Giàu, nhà khoa học tiêu biểu,
nhà giáo lớn của dân tộc Việt Nam
Được biết đến là nhà cách mạng lão thành, một nhà khoa học tiêu biểu, nhà giáo lớn của dân tộc Việt Nam, Giáo sư Trần Văn Giàu đã cống hiến cả cuộc đời mình cho sự nghiệp cách mạng vẻ vang của Đảng và dân tộc ta. Ông đã có hơn 150 công trình nghiên cứu ...
|
Khát vọng độc lập dân tộc của nhân dân Việt Nam - dấu ấn bản Tuyên ngôn Độc lập
|
Dân tộc Việt Nam có truyền thống yêu nước và chống giặc ngoại xâm. Độc lập dân tộc luôn là khát vọng của nhân dân Việt Nam. Từ thời vua Hùng dựng nước cho dến hôm nay, trải qua biết bao nhiêu cuộc chiến tranh xâm lược của kẻ thù, nhân dân ta vẫn giữ vững độc lập chủ quyền đất nước. Trong đó có ba bản Tuyên ngôn Độc lập tiêu biểu, tương ứng với ...
|
Kỷ niệm 130 năm Ngày sinh đồng chí Võ Văn Tần (8/1891-8/2021)
|
Đồng chí Võ Văn Tần - Nguyên Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, nguyên Bí thư Xứ ủy Nam kỳ
Đồng chí Võ Văn Tần được biết đến là người cộng sản kiên trung, mẫu mực, là niềm tự hào và biểu tượng cho hào khí quật cường, tinh thần bất khuất của dân tộc Việt Nam, tấm gương sáng cho thế hệ hôm nay và mai sau noi theo.
Sinh ra trong một gia ...
|
Kỷ niệm 80 năm ngày mất của Tổng Bí thư Hà Huy Tập (28/8/1941 - 28/8/2021)
|
Hà Huy Tập sinh ngày 24/4/1906, trong một gia đình nhà nho nghèo ở làng Kim Nặc, tổng Thổ Ngọa, nay là xã Cẩm Xuyên, tỉnh Hà Tĩnh, một vùng quê giàu truyền thống cách mạng. Là một trong những chiến sĩ cộng sản kiên cường, mẫu mực. Vốn là giáo viên trường tiểu học Vinh, vì tham gia truy điệu nhà yêu nước Phan Châu Trinh nên bị buộc không được ...
|
Kỷ niệm 110 năm ngày sinh Đại tướng Võ Nguyên Giáp (25/8/1911 – 25/8/2021)
|
Đại tướng Võ Nguyên Giáp (tên khai sinh Võ Giáp, bí danh là Văn), sinh ngày 25/8/1911 ở làng An Xá, xã Lộc Thủy, huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình trong một gia đình nhà nho nghèo, giàu lòng yêu nước.
Từ năm 1925 đến 1926, ông tham gia phong trào học sinh ở Huế, năm 1927 tham gia Đảng Tân Việt cách mạng (một tổ chức tiền thân của Đảng Cộng sản ...
|
Kỷ niệm 480 năm ngày mất của Thái tổ Mạc Đăng Dung (22/8/1541-22/8/2021)
|
Theo sử sách, Mạc Đăng Dung sinh ngày 23/11/1483 (Quý Mão). Xuất thân từ một gia đình ngư dân nghèo ở làng Cổ Trai, huyện Nghi Dương (nay là xã Ngũ Đoan, Kiến Thụy, Hải Phòng). Do hoàn cảnh gia đình khó khăn, nên vừa lớn lên, Mạc Đăng Dung đã phải dở dang nghiệp thi thư để lo kiếm sống bằng nghề đánh cá và chèo đò thuê, nhưng sức khỏe và chí ...
|
Kỷ niệm 35 năm ngày Tạ Quang Bửu mất (21/8/1986-21/8/2021)
|
Được sinh ra trên mảnh đất địa nhân linh kiệt, kế thừa truyền thống hiếu học từ gia đình, xuất hiện trong thời buổi khoa học – kỹ thuật còn non trẻ, Tạ Quang Bửu được xem là người mở đường cho sự ra đời nhiều ngành khoa học ở nước ta, đồng thời cũng là người đặt nhiều tâm huyết trong bồi dưỡng, xây dựng đội ngũ cán bộ khoa học và công nghệ của ...
|
Nhớ về Đại tướng Võ Nguyên Giáp và những chuyến thăm Đồng Nai
|
Đại tướng Võ Nguyên Giáp sinh ngày 25/8/1911 tại làng An Xá, xã Lộc Thủy, huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình trong một gia đình nhà nho giàu truyền thống cách mạng. Từ nhỏ Ông đã sớm giác ngộ cách mạng và tích cực tham gia các phong trào đấu tranh bãi khoá của học sinh, sinh viên ở Huế. Năm 1927, Ông gia nhập Đảng Tân Việt cách mạng - tổ chức tiền ...
|
Kỷ niệm 580 năm ngày sinh của vị trạng nguyên đa tài Lương Thế Vinh (17/8/1441 - 17/8/2021)
|
Nói đến Lương Thế Vinh, mọi người thường nhớ đến một nhà toán học đại tài với danh xưng là Trạng Lường (ông Trạng tính toán giỏi). Ông cũng là một nhà nghiên cứu nghệ thuật uyên thâm và là một vị quan thanh liêm chính trực.Xuất hiện trong thời buổi khoa học chưa phát triển, ông được coi là nhân tài hiếm có và được ngưỡng mộ với nhiều tư cách: ...
|
Kỷ niệm 60 năm Thảm họa Da cam ở Việt Nam (10/8/1961 – 10/8/2021)
|
Thảm họa Da cam - Nỗi đau không của riêng ai
Ngày 10 tháng 8 hàng năm – Ngày “Vì nạn nhân chất độc da cam Việt Nam” hay còn gọi là “Thảm họa da cam” là một ngày đặc biệt, ngày mà cả dân tộc Việt Nam ta cùng hướng về những nạn nhân của “chất độc da cam” và dành cho họ sự quan tâm và những tình cảm đặc biệt. Họ chính là những nạn nhân của một ...
|
Nhìn lại giá trị tư tưởng nhân văn quân sự của vua Lê Hoàn nhân kỷ niệm 1.080 năm ngày sinh của ông (10/8/941 – 10/8/2021)
|
Theo sử sách, Lê Hoàn sinh ngày 10/8/941. Ông quê gốc làng Bảo Thái, huyện Thanh Liêm (nay là xã Ninh Thái, huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam). Mồ côi cha mẹ từ nhỏ, hoàn cảnh gia đình lại khó khăn nên Lê Hoàn được cụ Lê Đột ở trang Kẻ Mía (nay là làng Phong Mỹ, xã Trường Xuân, huyện Thọ Xuân, Thanh Hóa) nhận làm con nuôi và được học văn, học võ. ...
|
Đồng chí Lê Quang Đạo – Nhà lãnh đạo tiền bối tiêu biểu của Đảng và cách mạng Việt Nam
|
Là một nhà lãnh đạo có uy tín lớn với Đảng, Nhà nước và nhân dân ta, một người cộng sản mẫu mực, một nhà yêu nước chân chính, người học trò xuất sắc của Chủ tịch Hồ Chí Minh, một con người đầy lòng vị tha, ham học hỏi, giàu trí tuệ, rất mực khiêm tốn, sống giản dị... Cuộc đời hoạt động cách mạng liên tục hơn 60 năm của đồng chí thật phong phú, ...
|
Kỷ niệm 100 năm ngày sinh Thượng tướng Vũ Lăng (04/8/1921 - 04/8/2021)
|
Trong cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc và bảo vệ Tổ quốc kéo dài suốt ba mươi năm, từ kháng chiến chín năm chống Pháp đến hai mươi mốt năm chống Mỹ, dân tộc ta đã ghi một dấu ấn vàng son chói lọi nhất trong lịch đất nước. Trong chiều dài lịch sử ấy, nhân dân và quân đội Việt Nam dưới sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng rất tự hào vì đã sinh ra ...
|
Kỷ niệm 70 năm ngày mất của Hồ Tùng Mậu (23/7/1951-23/7/2021)
|
Hồ Tùng Mậu tên thật là Hồ Bá Cự, sinh ngày 15/6/1896 tại làng Quỳnh Đôi, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An. Khi xuất dương sang Thái Lan hoạt động, ông mới mang tên Hồ Tùng Mậu và trở thành tên gọi chính thức đến khi qua đời. Ông là một trong những nhà lãnh đạo tiền bối tiêu biểu thời dựng Đảng. Nhân kỷ niệm 70 năm ngày ông mất, nhìn lại những ...
|
Kỷ niệm 120 năm Ngày sinh Luật sư Trịnh Đình Thảo (20/7/1901-20/7/2021)
|
Luật sư Trịnh Đình Thảo - Nhà trí thức tiêu biểu của cách mạng Việt Nam
Là một luật sư nổi tiếng, từng là Bộ trưởng Bộ Tư pháp của Chính phủ Trần Trọng Kim (1945); nguyên Chủ tịch Liên minh các Lực lượng Dân tộc, Dân chủ và Hòa bình Việt Nam; Phó Chủ tịch Hội đồng Cố vấn Chính phủ Cách mạng Lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam (1969-1976); ...
|
Kỷ niệm 75 năm ngày mất của nhà cách mạng Nguyễn Hữu Cầu - chiến sĩ yêu nước Đông Kinh Nghĩa Thục (13/7/1946 - 13/7/2021)
|
Tư tưởng canh tân đã xuất hiện nhiều lần trong lịch sử Việt Nam. Cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20, luồng tư tưởng này được thổi bùng lên thành một cao trào cách mạng trong lĩnh vực tư tưởng và văn hóa, đã làm thay đổi sâu sắc bộ mặt xã hội Việt Nam. Có thể khẳng định rằng đứng trước những khó khăn về kinh tế ngày càng gay gắt, sự rối loạn về chính ...
|
Kỷ niệm 30 năm ngày mất của Giáo sư Lê Văn Thiêm - Viện trưởng đầu tiên của Viện Toán học Việt Nam (3/7/1991-3/7/2021)
|
Lê Văn Thiêm là người nổi tiếng với những con số đầu tiên. Bởi lẽ, ông là người Việt Nam đầu tiên thi đỗ vào trường École Normale Supérieure de Paris; người Việt Nam đầu tiên có bằng Tiến sĩ tại Đại học Gottingen, nước Đức; người Việt Nam đầu tiên trở thành Giáo sư toán học của trường Đại học Zurich, Thụy Sĩ. Ông là chủ tịch đầu tiên của Hội ...
|
Kỷ niệm 35 năm ngày đại tướng Hoàng Văn Thái mất (2/7/1986-2/7/2021)
|
Trong lịch sử hàng ngàn năm dựng nước và giữ nước, dân tộc việt Nam đã viết lên những trang sử hào hùng, bất diệt. Để làm nên những chiến công oanh liệt đó, thì không thể không kể đến sức mạnh truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta. Qua mỗi giai đoạn lịch sử, dân tộc Việt Nam đã mở ra những trang sử mới vô cùng rạng rỡ. Khi chiến tranh nổ ra đã có ...
|
Kỷ niệm 905 năm: năm sinh vua Lý Thần Tông (1116 - 2021) nhìn lại tư tưởng nhân văn quân sự của ông
|
Lý Thần Tông, tên thật là Lý Dương Hoán, sinh tháng 6 năm 1116. Ông là cháu vua Lý Thánh Tông. Lịch sử ghi chép rằng, vua Lý Nhân Tông đã nhiều tuổi nhưng chưa có con trai nên đã chọn các con của tông thất để nối dõi. Sau đó lập con của em trai là Sùng Hiền Hầu Dương Hoán lên làm Thái tử, kế vị Hoàng đế là vua Lý Thần Tông. Năm 1127, vua Lý Nhân ...
|
Kỷ niệm 20 năm Ngày Gia đình Việt Nam (28/6/2001 – 28/6/2021)
|
Không biết từ bao giờ, hai tiếng “gia đình” đã đi cùng mỗi người chúng ta với một ý nghĩa hết sức thiêng liêng và cao cả, đó là cái nôi cho mỗi người sinh ra và trưởng thành. Gia đình là nơi cuộc sống bắt đầu và tình yêu không bao giờ kết thúc. Đó là món quà tuyệt vời nhất, là điểm tựa vững chắc nhất, là bến đỗ bình yên nhất đối với mỗi con ...
|
Kỷ niệm 10 năm ngày Thành nhà Hồ chính thức được UNESCO công nhận là di sản văn hóa thế giới (27/6/2011- 27/6/2021)
|
Có lẽ đâu đó sự kì thị vùng miền vẫn còn âm ỉ trong một bộ phận người suy nghĩ lệch lạc. Quê hương mỗi người đều đáng quý, đáng trân trọng. Mọi địa phương, vùng miền với các cư dân sinh ra và lớn lên ở nơi đó đều bình đẳng. Việt Nam được chia thành 3 vùng miền chính đó là Bắc Bộ, Trung Bộ và Nam Bộ. Mỗi vùng miền đều mang một nền văn hóa, ...
|
Hội thi tìm hiểu giá trị văn hóa - lịch sử Đồng Nai (2011 - 2020)
|
QR Code Phần 1
QR Code Phần 2
|
Kỷ niệm 60 năm trận đánh Tổng kho Liên hợp hậu cần Long Bình đầu tiên của đặc công Biên Hòa U1 (22/6/1966-22/6/2021)
|
Tổng kho Liên hợp hậu cần Long Bình là một kho vũ khí có diện tích khoảng 24 km2 mặt đất, có hệ thống đường hầm ngầm nhiều ngõ ngách với diện tích khoảng 300 km2, hiện nay thuộc thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai.
Theo nguồn sử liệu, vào đầu năm 1965, Mỹ đưa quân viễn chinh trực tiếp tham gia chiến tranh xâm lược ở miền Nam. Số lượng ...
|
Kỷ niệm 55 năm: chiến thắng ba trận đánh lớn diệt cơ giới Mỹ trên đường số 13 (tháng 6/1966 – tháng 6/2021)
|
Đường 13 (1966) dài 100 km về phía tây bắc Sài Gòn chạy từ đường số 1, thuộc địa phận quận Thủ Đức (tỉnh Gia Định) đến tận biên giới Cam-Pu-Chia. Để đảm bảo cho đường 13, hành lang trước cửa ngõ phía Bắc Sài Gòn để phòng thủ Sài Gòn, đồng thời để biến con đường này thành một hàng rào cắt đôi khu giải phóng từ Tây sang Đông, bọn Mỹ ngụy ...
|
Kỷ niệm 30 năm ngày Chùa Long Thiền được công nhận là di tích lịch sử cấp quốc gia (14/6/1991 – 14/6/2021)
|
Việt Nam, mảnh đất giàu truyền thống văn hóa, lịch sử và đấu tranh cách mạng. Con người nơi đây đã sáng tạo và để lại không ít những công trình kiến trúc có giá trị cho dân tộc, trong số đó có công trình kiến trúc phật giáo. Những ngôi chùa không chỉ là nơi thờ phật, mà còn là nơi sinh hoạt văn hóa tâm linh để người dân gửi gắm niềm tin, ...
|
Kỷ niệm 80 năm Ngày truyền thống người cao tuổi Việt Nam (06/6/1941-06/6/2021)
|
Dân tộc Việt Nam có truyền thống kính trọng người già. Đây là sự thừa nhận công lao đóng góp của người già, người cao tuổi đối với gia đình, xã hội và đất nước; thể hiện sự kính trọng biết ơn của các thế hệ đi sau đối với các thế hệ đi trước. Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn khẳng định vị trí, vai trò của người cao tuổi đối với sự nghiệp đấu ...
|
Kỷ niệm 110 năm Ngày Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước (5/6/1911 – 5/6/2021)
|
Cách đây 110 năm, ngày 5/6/1911, tại Bến cảng Nhà Rồng, thành phố Sài Gòn - Gia Định (nay là thành phố Hồ Chí Minh) người thanh niên yêu nước Nguyễn Tất Thành khi đó mới vừa tròn 21 tuổi tự giới thiệu là Văn Ba xin làm phụ bếp, đã rời Tổ quốc trên con tàu Amiran Latusơ Tơrêvin, bắt đầu cuộc hành trình ra đi tìm đường cứu nước. Mỗi chúng ta đều ...
|
Kỷ niệm 230 năm ngày sinh vua Minh Mệnh (25/5/1791-25/5/2021)
|
Hoàng đế Minh Mệnh chính tên là Nguyễn Phước Đảm, sinh ngày 25/5/1791, tại làng Tân Lộc, Gia Định. Là con thứ tư của vua Gia Long và bà Trần Thị Đương. Năm Ất Hợi (1815) được lập làm Hoàng Thái Tử. Năm 1820 ông làm vua, đặt quốc hiệu là Đại Nam, niên hiệu là Minh Mệnh, làm vua được 21 năm (1820-1840). Vua Minh Mệnh mất ngày 28 tháng Chạp năm ...
|
Kỷ niệm 80 năm ngày sinh của Anh hùng liệt sĩ Trần Văn Ơn (29/5/1931- 29/5/2021)
|
Anh hùng liệt sĩ Trần Văn Ơn – Biểu tượng đẹp cho lòng yêu nước
của thế hệ học sinh, sinh viên Việt Nam
Ngày 9/1/1950, đã đánh dấu một sự kiện quan trọng trong giới học sinh, sinh viên cả nước, ngày mà cách đây 80 năm đã diễn ra cuộc biểu tình của đông đảo học sinh sinh viên Sài Gòn đòi bọn thực dân thả những học sinh, sinh viên ...
|
Những con đường huyền thoại mang tên Chủ tịch Hồ Chí Minh
|
Sau thắng lợi của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược, đất nước ta tạm thời bị chia cắt làm hai miền. Miền Bắc được hoàn toàn giải phóng và tiến lên chủ nghĩa xã hội, miền Nam nằm dưới ách thống trị của đế quốc Mỹ và tay sai. Vì vậy, để giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước, Đảng ta xác định: Con đường của cách mạng miền Nam phải ...
|
Kỷ niệm 105 năm Cuộc vận động khởi nghĩa ở Trung kỳ năm 1916
|
Trải qua biết bao biến động, thăng trầm trong công cuộc dựng nước và giữ nước, nhân dân ta đã lao động cần cù, sáng tạo, xây dựng nên non sông gấm vóc Việt Nam, chiến đấu anh dũng đánh bại mọi kẻ thù xâm lược, bảo vệ vững chắc chủ quyền, độc lập và thống nhất Tổ quốc. Bên cạnh những cuộc kháng chiến chống giặc xâm lược và chủ động tấn công, là ...
|
Kỷ niệm 80 năm thành lập ngày Mặt trận Việt Minh (19/5/1941- 19/5/2021)
|
Tháng 5 năm 1941, trước những thay đổi mạnh mẽ của tình hình trong nước và những biến động to lớn trên thế giới, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã triệu tập và chủ trì Hội nghị Trung ương lần thứ VIII của Đảng ở Khuổi Nậm, Pác Bó, Cao Bằng quyết định sự chuyển hướng chỉ đạo chiến lược của Đảng - khẳng định giải phóng dân tộc là nhiệm vụ hàng đầu ...
|
Đồng chí Phùng Chí Kiên - Vị tướng đầu tiên của Quân đội Nhân dân Việt Nam
|
Đồng chí Phùng Chí Kiên (tên khai sinh là Nguyễn Vĩ) sinh ngày 18-5-1901, trong một gia đình nông dân ở tỉnh Nghệ An, là chiến sĩ cách mạng tiền bối của Đảng, người học trò xuất sắc của Chủ tịch Hồ Chí Minh, người cộng sản mẫu mực, nhà chính trị, quân sự song toàn và là người cộng sản kiên cường của phong trào Quốc tế Cộng sản.
Sinh ra ở vùng ...
|
Kỷ niệm 80 năm ngày thành lập Đội thiếu niên tiền phong (15/5/1941 – 15/5/2021)
|
Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn dành những tình cảm đặc biệt ân cần, trìu mến cho các thế hệ thiếu niên, nhi đồng Việt Nam, trước lúc đi xa, Người đã để lại muôn vàn tình thương yêu cho các cháu thanh niên và nhi đồng, Bác nói: “Mai sau, các cháu sẽ là người chủ của nước nhà” cho nên cần phải sớm rèn luyện đạo đức cách mạng cho thiếu nhi. ...
|
Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh - 80 năm xây dựng và trưởng thành (15/5/1941-15/5/2021)
|
Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh là tổ chức của thiếu nhi Việt Nam do Chủ tịch Hồ Chí Minh và Đảng Cộng sản Việt Nam sáng lập, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh phụ trách hướng dẫn. Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh là tổ chức nòng cốt trong các phong trào thiếu nhi, là lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường, lực lượng dự bị ...
|
Lịch sử đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh (15/5/1941 - 15/5/2021)
|
Tháng 6 năm 1923, vừa đặt chân đến nước Nga Xô Viết, dự đại hội Quốc tế Cộng sản, Nguyễn Ái Quốc đã đi thăm nhiều nơi để tìm hiểu về xã hội Liên Xô trong đó Người rất chú ý đến thiếu niên, nhi đồng. Năm 1925, Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên được thành lập, Nguyễn Ái Quốc đã cử cán bộ về nước và chọn được 8 em Việt kiều ở Xiêm (nay là Thái Lan) ...
|
Kỷ niệm 55 năm ngày Bác Hồ đến thăm lớp huấn luyện Đảng viên mới (14/5/1966 - 14/5/2021)
|
Năm 1966, Mỹ tăng cường chiến tranh xâm lược ở miền Nam, và đẩy mạnh chiến tranh phá hoại ở miền Bắc. Để tăng cường sức chiến đấu và năng lực lãnh đạo của Đảng, Trung ương Đảng và Hồ Chí Minh rất quan tâm đến công tác xây dựng Đảng, công tác giáo dục đảng viên. Hồ Chủ tịch giao cho Ban tuyên giáo trung ương trách nhiệm nâng cao chất lượng công ...
|
Kỷ niệm 85 năm ngày mất của học giả Nguyễn Văn Vĩnh (01/5/1936-01/5/2021)
|
Cái tên Nguyễn Văn Vĩnh thực sự cảm thấy rất xa lạ đối với tôi, và có lẽ nhiều người cũng như tôi, chưa biết Nguyễn Văn Vĩnh là ai? Bản thân tôi may mắn được làm việc trong môi trường tiếp xúc và gắn bó với nhiều sách báo nên có cơ duyên tiếp cận với cuốn sách mang tựa đề “Nguyễn Văn Vĩnh”. Nếu chỉ đọc mình cái tựa đề thì tôi cảm thấy không có ...
|
Kỷ niệm 135 năm ngày Quốc tế lao động (1/5/1886-1/5/2021)
|
Chúng ta biết gì về ngày 1/5? Chắc chắn ai cũng biết đó là ngày Quốc tế lao động. Nhân kỷ niệm 135 năm ngày Quốc tế Lao động 1/5 (1886-2021), Thư viện tỉnh Đồng Nai tuyên truyền đến đông đảo bạn đọc nhất là anh chị em công nhân lao động về ngày lịch sử vẻ vang của giai cấp công nhân. Đồng thời phổ biến rộng rãi về nguồn gốc ra đời và ý nghĩa ...
|
Kỷ niệm 80 năm sự kiện vượt ngục Tà Lài - Biên Hòa năm 1941
|
Cuộc vượt ngục Tà Lài vào đầu năm 1941 của thế kỷ XX là một sự kiện lịch sử quan trọng trong phong trào đấu tranh cách mạng của nhân dân Nam Bộ dưới sự lãnh đạo của Đảng. Sự kiện này đã đánh dấu cho tinh thần kiên cường, đấu tranh cách mạng bền bỉ của những đảng viên cộng sản trên vùng đất Biên Hòa – Đồng Nai.
Tà Lài là xã vùng sâu, vùng xa ...
|
Trận Bạch Đằng II (28/4/981) - trận thủy chiến làm nên những trang sử hào hùng trên sông Bạch Đằng
|
Là một không gian không quá rộng lớn nhưng vùng cửa sông Bạch Đằng chảy qua địa phận Hải Phòng lại là một địa danh đặc biệt, bởi nó gắn liền với 3 trận thủy chiến, trong đó có trận Bạch Đằng năm 981 buộc Đại Tống chấp nhận xuống nước và chính thức thừa nhận Lê Đại Hành cai trị Đại Cồ Việt.
Năm 944, Ngô Quyền mất, lợi dụng sự suy yếu của triều ...
|
Kỷ niệm 115 Ngày sinh Tổng bí thư Hà Huy Tập (24/4/1906 – 24/4/2021)
|
Đồng chí Hà Huy Tập là một chiến sĩ cộng sản kiên cường, nhà lãnh đạo xuất sắc của Đảng và cách mạng Việt Nam. Đồng chí Hà Huy Tập sinh ngày 24-04-1906, trong gia đình nhà nho yêu nước tại làng Kim Nặc, tổng Thổ Ngọa, nay thuộc xã Cẩm Hưng, huyện Cẩm Xuyên, tỉnh Hà Tĩnh. Tham gia các hoạt động yêu nước từ rất sớm, Hà Huy Tập đã sớm thể ...
|
Kỷ niệm 885 năm: Năm sinh vua Lý Anh Tông (1136-2021)
|
Lý Anh Tông tên là Lý Thiên Tộ, sinh tháng 4 năm 1136. Ông là con trai thứ hai của Lý Thần Tông. Mẹ của ông là Hoàng hậu Lê Thị Anh. Khi vua Lý Thần Tông qua đời, Thái tử Lý Anh Tông chưa đầy 3 tuổi lên ngôi vua. Sau khi lên ngôi, ông đổi niên hiệu là Thiệu Minh, phong cho mẹ là Hoàng Thái Hậu. Theo lịch sử ghi chép, khi Lý Anh Tông lên làm ...
|
Giỗ tổ Hùng Vương ''Một trong những Lễ hội truyền thống của Việt Nam''
|
Trong lịch sử dân tộc Việt Nam, những người có công lớn trong sự nghiệp xây dựng đất nước, bảo vệ nhân dân, chống ngoại xâm đều được nhân dân ta nhớ ơn. Một trong những ngày lễ kỷ niệm mà mọi người dân yêu nước từ Nam chí Bắc đều biết và đã có từ ngàn xưa đến nay đó là ngày Giỗ Tổ Hùng vương. Trong nhiều truyền thống tốt đẹp, dân tộc Việt Nam ...
|
Kỷ niệm 55 năm ngày truyền thống Trung đoàn 10 Đặc công Rừng Sác (15.4.1966 – 15.4.2021)
|
Đồng khởi ở miền Nam nổ ra ở Bến Tre năm 1960, năm 1961 lan sang Sài Gòn – Gia Định, là mốc quan trọng của cách mạng miền Nam. Nhưng ngay từ rước Đồng khởi, Rừng Sác đã chuẩn bị rất sớm để cùng cả nước bước vào trận đụng đầu lịch sử với đế quốc Mỹ xâm lược. Đây là một nhánh rẽ của “con đường mòn Hồ Chí Minh trên biển”, đồng thời là nơi đứng ...
|
Kỷ niệm 530 năm ngày sinh Nguyễn Bỉnh Khiêm (6/4/1491 – 6/4/2021)
|
Nguyễn Bỉnh Khiêm, một nhà thơ tiêu biểu, một nhà tri thức lớn nhất ở thế kỷ XVI đã để lại dấu ấn sâu sắc trong nền văn học và trong lịch sử dân tộc ta. Một con người sống trong thời buổi rối ren của chế độ phong kiến, đã từng phụng sự nhà Mạc và đã từng rút lui ở ẩn nhưng thâm tâm ông xác định chỗ đứng của mình để giữ vững phẩm chất một tri ...
|
Kỷ niệm 45 năm ngày truyền thống Lữ đoàn công binh 25 quân khu 7 (6/4/1976 - 6/4/2021)
|
Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử, đỉnh cao là cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân 1975 đã kết thúc thắng lợi. Việt Nam đã chuyển sang giai đoạn mới, giai đoạn cách mạng xã hội chủ nghĩa và xây dựng chủ nghĩa xã hội. Trong bối cảnh lịch sử mới, lượng vũ trang Quân khu 7 được tổ chức, xây dựng theo hướng tập trung giải quyết những tồn tại ...
|
Kỷ niệm 75 năm Ngày Thể thao Việt Nam (27/3/1946 – 27/3/2021)
|
Chủ tịch Hồ Chí Minh, lãnh tụ kính yêu của Đảng và dân tộc ta. Người suốt đời phấn đấu cho sự nghiệp giải phóng dân tộc, sự nghiệp xây dựng và phát triển đất nước, tiến bộ xã hội, hạnh phúc của nhân dân. Hầu hết các lĩnh vực, các mặt quan trọng vì nước vì dân đều được Chủ tịch Hồ Chí Minh định hướng và chỉ đạo đúng đắn. Bác cũng là người khai ...
|
Kỷ niệm 75 năm ngày Thể thao Việt Nam (27/3/1946 – 27/3/2021)
|
Ngành Thể dục thể thao tỉnh Đồng Nai thực hiện tốt cuộc vận động
“Toàn dân rèn luyện thân thể theo gương Bác Hồ vĩ đại”
Dạo quanh khu vực thành phố Biên Hòa vào những buổi chiều cuối tuần, có lẽ ai cũng có thể cảm nhận được một điều như tôi rằng, một tinh thần thể dục thể thao rất cao của các tầng lớp nhân dân trên địa bàn. Đâu đó tại ...
|
Kỷ niệm 90 năm ngày thành lập Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh (26/3/1931 – 26/32021)
|
Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh được thành lập vào ngày 26 tháng 3 năm 1931, do Chủ tịch Hồ Chí Minh và Đảng Cộng sản Việt Nam sáng lập, lãnh đạo, rèn luyện. Những đoàn viên Thanh niên thuộc lớp đầu tiên đó là: Đồng chí Lê Hữu Trọng (Lý Tự Trọng), đồng chí Đinh Chương Long (Lý Văn Minh), đồng chí Vương Thúc Thoại (Lý Thúc Chất), đồng chí ...
|
Kỷ niệm 30 năm ngày Đền thờ, mộ Nguyễn Hữu Cảnh được công nhận là di tích lịch sử cấp quốc gia (25/3/1991 - 25/3/2021)
|
Đình làng chính là nơi hội tụ của cộng đồng làng xã, là một thiết chế văn hoá cổ truyền của người Việt thông qua các hình thức tín ngưỡng, lễ hội đầy màu sắc mang đậm tính nhân văn sâu sắc. Được hình thành, phát triển và từng bước hoàn thiện trong suốt chiều dài lịch sử dân tộc, trở thành kỷ cương, linh hồn và ngưỡng vọng của mỗi người dân. ...
|
Kỷ niệm 30 năm ngày Đình Tân Lân được công nhận là di tích lịch sử và nghệ thuật cấp quốc gia (25/3/1991 - 25/3/2021)
|
Từ bao đời nay, đình làng là hình ảnh thân quen, gắn bó với tâm hồn của mọi người dân Việt Nam, là nơi chứng kiến những sinh hoạt, tín ngưỡng và những đổi thay trong đời sống xã hội của làng quê Việt Nam qua bao thế kỷ. Một trong những ngôi đình lớn trên vùng đất Biên Hòa – Đồng Nai, đình Tân Lân – nơi thờ danh tướng Trần Thượng Xuyên, thể ...
|
Kỷ niệm 90 năm Ngày thành lập Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh (26/3/1931 - 26/3/2021)
|
Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn coi trọng việc giáo dục đạo đức cho đoàn viên, thanh niên. Nhìn nhận đoàn viên, thanh niên một cách toàn diện, thấy rõ vị trí, vai trò “Là người tiếp sức cho thế hệ thanh niên già, đồng thời là người phụ trách dìu dắt thế hệ thanh niên tương lai”. Trong suốt cuộc đời hoạt động không mệt mỏi của mình, Người ...
|
Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh tỉnh Đồng Nai Những chặng đường lịch sử
|
Là địa phương có vị trí đặc biệt quan trọng trong hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ, thanh niên Đồng Nai luôn phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức, nhưng nhờ không ngừng nêu cao tinh thần yêu nước, luôn giữ vững niềm tin cách mạng và tuyệt đối tuân theo sự lãnh đạo, giáo dục và rèn luyện của Đảng, trực tiếp là ...
|
Kỷ niệm 50 năm chiến dịch đường 9 - Nam Lào toàn thắng (23/3/1971-23/3/2021)
|
Chiến dịch phản công Đường 9 - Nam Lào diễn ra 50 năm trước là một trong những trận đánh với quy mô thích hợp, nhằm tạo bước ngoặt, tăng thế và lực cho ta, đồng thời đẩy địch vào thế bị động đối phó, từng bước đi đến thất bại hoàn toàn. Xứng đáng là bản anh hùng ca thời đánh Mỹ.
Đầu năm 1971, trước những thắng lợi to lớn của quân và dân ta ...
|
Kỷ niệm 95 năm ngày mất của nhà yêu nước Phan Châu Trinh (24/3/1926 - 24/3/2021)
|
Phan Châu Trinh là một trong những danh nhân lớn của Việt Nam thời cận đại. Cuộc đời, sự nghiệp cũng như sản phẩm của ông đã được các nhà nghiên cứu tổng hợp trong nhiều tác phẩm. Ông là người có hoài báo lớn muốn gỡ bỏ ách thống trị của người Pháp, giành lại chủ quyền cho đất nước, đưa dân tộc Việt Nam lên ngang hàng với các dân tộc khác trên ...
|
Kỷ niệm 150 năm ngày Công xã Pari (18/3/1871 - 18/3/2021)
|
Đầu những năm 70 của thế kỷ XIX, là thời kỳ chuyển biến quan trọng trong lịch sử thế giới. Chủ nghĩa tư bản được xác lập ở châu Âu, Bắc Mỹ, Nhật Bản và bắt đầu chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa. Ngày 18-3-1871, một sự kiện trọng đại diễn ra trong phong trào cộng sản và công nhân quốc tế, đó là việc thành lập Công xã Pa-ri - một nhà nước vô ...
|
Người phụ nữ Việt Nam đầu tiên được tặng Huân chương Sao vàng
|
Nói đến người phụ nữ Việt Nam là nói đến tinh thần dũng cảm, lòng vị tha, đức hy sinh, tính cần cù, nhẫn nại, tận tụy, thủy chung và tài năng sáng tạo. “Anh hùng, bất khuất, trung hậu, đảm đang” - chính là 8 chữ vàng mà Chủ tịch Hồ Chí Minh đã phong tặng cho người phụ nữ Việt Nam trong thời kỳ kháng chiến, thật vinh dự, xứng đáng và tự hào ...
|
Kỷ niệm 110 năm Ngày sinh đồng chí Lê Thanh Nghị (6/3/1911 - 6/3/2021)
|
Đồng chí Lê Thanh Nghị - Người có công lao lớn đối với Đảng và Nhà nước ta
Trên mảnh đất Hải Dương, có một người chiến sĩ cộng sản kiên trung, với lý tưởng cách mạng cao đẹp, đã sẵn sàng hiến dâng trọn cuộc đời mình cho sự nghiệp giải phóng, giữ gìn hòa bình vì độc lập tự do của dân tộc, vì hạnh phúc của nhân dân... đó là đồng chí Lê Thanh ...
|
Kỷ niệm 115 năm Ngày sinh Thủ tướng Phạm Văn Đồng (1/3/1906 – 1/3/2021)
|
Đồng chí Phạm Văn Đồng là người cộng sản kiên cường mẫu mực, nhà lãnh đạo có uy tín lớn của Đảng, Nhà nước và cách mạng Việt Nam, nhà văn hóa lớn của dân tộc, là người rất mực trung thành, suốt đời chiến đấu vì độc lập dân tộc, vì chủ nghĩa xã hội, hạnh phúc của nhân dân.
Phạm Văn Đồng (bí danh là Tô), là một trong những cán bộ tiền ...
|
Kỷ niệm 105 năm: năm sinh ''Nữ kiệt miền Đông'' – Hồ Thị Bi (1916-2021)
|
Bà Hồ Thị Bi tên thật là Hồ Thị Hoa, sinh năm 1916, dân tộc kinh, quê ở xã Tân Hiệp, huyện Hóc Môn, Thành phố Hồ Chí Minh. Mất cha từ năm 6 tuổi, mẹ lại bệnh nặng bà phải kiếm tiền nuôi mẹ, nuôi em bằng nhiều cách như bán chè, nước, ở đợ. Sau khi lập gia đình, chịu ảnh hưởng từ chồng, bà sớm tham gia hoạt động trong Hội Ái hữu tương tế Mặt ...
|
Kỷ niệm 55 năm, quân và dân miền Nam đánh thắng giặc Mỹ xâm lược (1966-2021)
|
Năm 1966 là năm quân ta thắng lớn, Mỹ - ngụy thua to, quân và dân miền Nam đã đánh bại ngay hiệp đầu cuộc chiến tranh cục bộ của địch. Cũng là năm mà các lực lượng vũ trang giải phóng đã hoàn thành tốt đẹp các nhiệm vụ chiến đấu của mình với những chiến công dồn dập và vô cùng rực rỡ. Ba thứ quân của nhân dân miền Nam được xây dựng và trưởng ...
|
Chủ tịch Hồ Chí Minh – ngọn đuốc sáng soi đường cho dân tộc Việt Nam
|
Ra đi tìm đường cứu nước vào mùa hè năm 1911, từ Bến Nhà Rồng, với tên Văn Ba, chàng trai Nguyễn Tất Thành đã thực hiện chuyến tây du với hành trang chỉ có lòng yêu nước nồng nàn, truyền thống ham học, ý chí kiên cường, sẵn sàng vượt khó, vượt khổ, vì độc lập của đất nước, tự do của nhân dân. Với hai bàn tay trắng và lòng ...
|
Kỷ niệm 30 năm ngày Đền Đô được công nhận là di tích lịch sử văn hóa (25/1/1991 - 25/1/2021)
|
Trong hầu hết các làng Việt vùng châu thổ Bắc Bộ, di tích luôn là phần hồn vô cùng quan trọng, với làng Đình Bảng, xã Đình Bảng, huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh cũng như vậy. Di tích ở làng là không gian thiêng liêng, chứa đựng tâm hồn và đời sống tâm linh của dân làng. Đình Bảng là một làng lớn nhất của xã Đình Bảng, là đất của vua, của nhiều ...
|
Kỷ niệm 80 năm Ngày Bác Hồ về nước (28/1/1941 - 28/1/2021)
|
Đối với dân tộc Việt Nam, mùa xuân năm 1941 thực sự là một mùa xuân kỳ diệu, bởi đó là mùa xuân lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc (Chủ tịch Hồ Chí Minh) trở về Tổ quốc sau 30 năm bôn ba tìm đường cứu nước. Người trở về trực tiếp lãnh đạo cách mạng Việt Nam đã mang theo sắc xuân bất diệt cho đất nước Việt Nam.
Sinh ra và lớn lên trong bối cảnh nước mất, ...
|
Kỷ niệm 60 năm ngày thành lập Trung ương Cục miền Nam (23/01/1961-23/01/2021)
|
Là thế hệ sinh ra và lớn lên khi đất nước hòa bình và thống nhất, tuy không được chứng kiến thời khắc hào hùng của đất nước, nhưng qua những trang sách, trang sử vẻ vang của dân tộc, tôi biết ơn sâu sắc những cống hiến của Trung ương Cục miền Nam cho đường lối chiến lược của cách mạng miền Nam. Ngược dòng lịch sử 60 về trước, tri ân về sự kiện ...
|
Kỷ niệm 55 năm ngày mất của nhà thơ Nguyễn Bính (20/1/1966 – 20/1/2021)
|
Tôi nghĩ, hầu như trong chúng ta, những người sinh ra ở làng quê, chắc cũng không ít thì nhiều nghe qua hay biết về nhà thơ tài hoa nhưng vắn số nàỵ. Điều đó cũng dễ hiểu, vì đọc thơ Nguyễn Bính, ai sinh ra ở làng quê, bỗng thấy thêm yêu mến, tự hào về khung cảnh quê mình, ai xa quê chợt thấy hình ảnh quê hương hiện ra sao gần gũi, thân thương ...
|
Sự ra đời của Khu ủy miền Đông Nam bộ - vai trò và ý nghĩa lịch sử
|
Khu ủy Miền Đông Nam bộ được hình thành trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ từ những năm 1960 – 1967, vùng căn cứ này tọa lạc trên đỉnh đồi được bao bọc bởi rừng cây nguyên sinh rậm rạp, hiện nay thuộc xã Trị An, huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai.
Sau phong trào Đồng Khởi năm 1960, để tăng cường sự lãnh đạo đối với cách mạng miền Nam, ngày ...
|
Khởi nghĩa Đô Lương năm 1941 và bài học kinh nghiệm
|
Khởi nghĩa Đô Lương còn được gọi với các tên Binh biến Rạng Lường, Binh biến Đô Lương, diễn ra dưới sự lãnh đạo, chỉ huy của thủ lĩnh Đội Cung, một người có tinh thần yêu nước, ông đã cùng với hơn 50 anh em binh lính ở chợ Rạng, Đô Lương (Nghệ An) nổi dậy cướp các đồn vào ngày 13/1/1941.
Theo sử liệu, Đội Cung hay Nguyễn Văn Cung, tên thật là ...
|
Kỷ niệm 75 năm Ngày Tổng tuyển cử Quốc hội khóa đầu tiên của nước Việt Nam (6/1/1946 - 6/1/2021)
|
Ngày 6-1-1946 đã đi vào lịch sử dân tộc với sự ra đời của Quốc hội và cuộc Tổng tuyển cử đầu tiên của đất nước. Phát huy truyền thống, Quốc hội Việt Nam tiếp tục tinh thần đổi mới, sáng tạo, hành động, nâng cao chất lượng hoạt động. Năm nay nhân dịp kỷ niệm 75 năm Ngày Tổng tuyển cử Quốc hội khóa đầu tiên của nước Việt Nam. Thư viện tỉnh Đồng ...
|
Đôi điều về cuộc đời và sự nghiệp của nhà thơ Xuân Diệu
|
(Kỷ niệm 35 ngày mất của nhà thơ Xuân Diệu 18/12/1985 – 18/12/2020)
Xuân Diệu (1916-1985) là một trong những nhà thơ nổi tiếng nhất của phong trào thơ mới. Thuở nhỏ ông học chữ Nho, chữ Quốc ngữ và cả tiếng Pháp với cha, năm 1927 xuống học ở Quy Nhơn, đỗ bằng thành chung năm 1934, sau đó học ở trường Bưởi (Hà Nội) và trường ...
|
Kỷ niệm 255 năm: Năm sinh Trịnh Hoài Đức (1765-2020) ''Danh nhân tiêu biểu đất Đồng Nai''
|
Trịnh Hoài Đức là bậc khai quốc công thần của triều Nguyễn, một nhà văn hóa lớn, một danh nhân tiểu biểu của vùng đất Đồng Nai, tài đức vẹn toàn, sống giản dị thanh cao. Ông là một trong ba nhà thơ nổi danh “Gia Định tam gia thi”, cùng với Lê Quang Định và Ngô Nhơn Tịnh, đây là những học trò ưu tú của xử sĩ Võ Trường Toản. Ông cũng là một nhà ...
|
Quân Khu 7 - Đơn Vị Lực Lượng Vũ Trang Nhân Dân Anh Hùng
|
Quân Khu 7 trực thuộc Bộ Quốc phòng Việt Nam, là một trong 7 quân khu của Quân đội nhân dân Việt Nam hiện nay, có nhiệm vụ tổ chức, xây dựng, quản lý và chỉ huy quân đội chiến đấu bảo vệ vùng Đông Nam Bộ mở rộng. Ngày nay, địa bàn Quân Khu 7 gồm 9 tỉnh, thành phố là: Đồng Nai, Bà Rịa- Vũng Tàu, Long An, Tây Ninh, Bình Dương, Bình Phước, ...
|
Kỷ niệm 100 năm Ngày sinh Nguyên Chủ tịch nước - Đại tướng Lê Đức Anh (01/12/1920-01/12/2020)
|
Sinh ra tại một làng quê nghèo Trường Hà, nằm cạnh phá Tam Giang thuộc huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên – Huế (1/12/1920) - một vùng quê mà người dân từ đời này qua đời khác phải lội xuống phá Tam Giang mò vớt cây rong mang lên phủ trên luống cát để giữ lấy độ ẩm cho cây dưới cái nắng gay gắt như thiêu suốt cả ngày, cuộc sống khó khăn nghèo khổ, ...
|
Trần Thị Hòa – Nữ tù chính trị sáng ngời chất ngọc
|
Trong suốt chiều dài lịch sử dân tộc, phụ nữ Việt Nam đã có những đóng góp to lớn cho sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc và xây dựng đất nước. Đặc biệt, trong kháng chiến chống Mỹ, sự xuất hiện của “Đội quân tóc dài” như một huyền thoại độc nhất vô nhị, có thể đương đầu với các loại vũ khí tối tân, làm câm họng những khẩu đại bác đang nhả ...
|
Kỷ niệm 370 năm: Năm sinh Lễ Thành Hầu Nguyễn Hữu Cảnh (1650-2020)
|
Lễ Thành Hầu Nguyễn Hữu Cảnh là một vị tướng quốc, một bậc công thần đời chúa Nguyễn Phúc Chu - Hiến Tông Hiếu Minh Hoàng đế (1691-1725). Ông tên thật là Nguyễn Hữu Thành, húy Cảnh (Kính), Nguyễn Hữu Cảnh sinh năm 1650 tại xã Chương Tín, huyện Phong Lộc, tỉnh Quảng Bình.
Quê hương Quảng Bình là một địa linh đã nung đúc nên nhiều anh tài ...
|
Kỷ niệm 200 năm Ngày sinh lãnh tụ cách mạng vô sản Ph.Ăngghen (28/11/1820 - 28/11/2020)
|
Ph.Ăngghen là lãnh tụ thiên tài, người thầy vĩ đại của chủ nghĩa cộng sản, người chiến sĩ kiên cường của giai cấp vô sản, cùng Các Mác xây dựng nên lý luận chủ nghĩa xã hội khoa học và đấu tranh vì sự nghiệp giải phóng giai cấp công nhân, nhân dân lao động. Ông mãi mãi sống trong lòng giai cấp công nhân, nhân dân lao động và các dân tộc ...
|
Kỷ niệm 80 năm Ngày Khởi nghĩa Nam Kỳ (23/11/1940-23/11/2020)
|
Dưới sự lãnh đạo của Xứ ủy, tháng 11 năm 1940 nhân dân Nam Kỳ đã nhất tề nổi dậy đánh vào hệ thống chính trị của đế quốc Pháp và bọn tay sai, làm tan rã bộ máy cai trị của địch và nắm chính quyền ở một số vùng nông thôn Nam Kỳ. Cuộc Khởi nghĩa Nam Kỳ là cuộc nổi dậy kế tục và phát huy truyền thống kiên cường, bất khuất của một dân tộc “thà ...
|
Kỷ niệm 90 năm Ngày thành lập Mặt trận Dân tộc Thống nhất Việt Nam (18/11/1930 - 18/11/2020)
|
Mặt trận Dân tộc thống nhất Việt Nam (nay là Mặt trận Tổ quốc Việt Nam) do Đảng Cộng sản Việt Nam và Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng lập, lãnh đạo, được thành lập ngày 18-11-1930. Trải qua các thời kỳ hoạt động với những tên gọi khác nhau, Mặt trận không ngừng phát huy tinh thần yêu nước, truyền thống đoàn kết dân tộc Việt Nam - một nhân tố quyết ...
|
Kỷ niệm 110 năm Ngày sinh nữ chiến sĩ cộng sản Nguyễn Thị Minh Khai (1/11/1910 - 1/11/2020)
|
Nói tới đồng chí Nguyễn Thị Minh Khai là chúng ta nhớ đến một nữ chiến sĩ cộng sản kiên cường đã hiến dâng cuộc đời mình cho mục tiêu độc lập của dân tộc và tự do, hạnh phúc của nhân dân Việt Nam.
Đồng chí Nguyễn Thị Minh Khai tên thật là Nguyễn Thị Vịnh, sinh ngày 1-11-1910 trong một gia đình công chức nhỏ tại thành phố Vinh, là học trò xuất ...
|
Kỷ niệm 90 năm Ngày sinh nhà văn tiêu biểu của nền văn học Việt Nam Nguyễn Minh Châu (20/10/1930 – 20/10/2020)
|
Nguyễn Minh Châu là nhà văn có những đóng góp và có vị trí đặc biệt đối với sự nghiệp văn học nước nhà, là một trong những cây bút xuất sắc của nền văn học sử thi thời kỳ kháng chiến chống Mỹ. Ông sinh ngày 20 tháng 10 năm 1930 trong một gia đình nông dân khá giả ở làng Thơi thuộc huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An. Là con út trong một gia đình ...
|
Kỷ niệm 90 năm Ngày truyền thống công tác dân vận của Đảng (15/10/1930 - 15/10/2020)
|
Lịch sử của dân tộc Việt Nam là lịch sử của một dân tộc anh hùng, bền bỉ và kiên cường đấu tranh chống kẻ thù xâm lược. Quá trình đấu tranh dựng nước và giữ nước đầy gian khó, quyết liệt và hào hùng đã hun đúc nên truyền thống yêu nước của dân tộc, là sức mạnh đại đoàn kết dân tộc - sức mạnh của lòng dân. Sức mạnh của Tổ quốc bắt nguồn từ sức ...
|
Kỷ niệm 90 năm Ngày thành lập Hội Nông dân Việt Nam (14/10/1930 – 14/10/2020)
|
Việt Nam là một nước nông nghiệp với hơn 70% dân số sống ở nông thôn. Vì vậy nông nghiệp, nông thôn, nông dân có vai trò rất quan trọng trong sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội và xây dựng đất nước. Cũng vì thế Hội Nông dân Việt Nam là một trong những tổ chức chính trị - xã hội đầu tiên được thành lập ngay sau khi Đảng ra đời nhằm tập hợp ...
|
Kỷ niệm 100 năm Ngày sinh cố Nhà thơ Tố Hữu
|
Người cộng sản kiên trung - Học trò xuất sắc của Chủ tịch Hồ Chí Minh
(04/10/1920 - 04/10/2020)
Nếu ai đã từng trải qua thời trung học phổ thông, thì không thể nào quên được những câu thơ chất chứa nỗi lòng của một người chiến sĩ cộng sản kiên trung, mong muốn hiến dâng trọn cuộc đời mình cho sự nghiệp cách mạng, giải phóng dân tộc của ...
|
Kỷ niệm 80 năm ngày khởi nghĩa Bắc Sơn (27/9/1940 – 27/9/2020)
|
“Sáng mãi hào khí khởi nghĩa Bắc Sơn”
Bắc Sơn là một huyện miền núi thuộc tỉnh Lạng Sơn, là nơi có truyền thống đấu tranh cách mạng. Cách đây 80 năm vào ngày 27 tháng 9 năm 1940 tại “Châu xưa”, huyện Bắc Sơn (Lạng Sơn) ngày nay, đã diễn ra cuộc khởi nghĩa do Đảng ta lãnh đạo, mở ra trang sử cho cách mạng tháng Tám. Khởi nghĩa Bắc Sơn chính ...
|
Kỷ niệm 75 năm ngày Nam bộ kháng chiến (23/9/1945 – 23/9/2020)
|
Cách đây 75 năm, thực dân Pháp đã nổ súng tấn công các trụ sở của chính quyền cách mạng non trẻ Việt Nam tại Sài Gòn, bắt đầu cuộc chiến tranh xâm lược nước ta lần thứ hai. Chỉ 21 ngày sau khi Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn Độc lập khai sinh Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, nhân dân Nam Bộ chưa kịp hưởng niềm vui thanh bình, phải tiếp ...
|
Kỷ niệm 75 năm Quốc khánh nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2/9/1945 - 2/9/2020)
|
“Lá rụng về cội”, mỗi người Việt Nam dù đang ở bất kỳ nơi đâu, ngay trong lòng đất mẹ hoặc ở xa Tổ quốc, cũng không khỏi xúc động bồi hồi khi nhớ lại khí thế đầy hào hùng, sôi sục và náo nức của những ngày đầu cách mạng, đặc biệt là ngày Quốc khánh 2/9/1945 lịch sử là ngày độc lập dân tộc chấm dứt chế độ thực dân phong kiến ở nước ta, đồng ...
|
Kỷ niệm sinh nhật lần thứ 45 của báo Tuổi trẻ (2/9/1975 – 2/9/2020)
|
Nói đến báo tuổi trẻ, chắc hẳn trong mỗi chúng ta đều thấy rất quen thuộc. Bởi lẽ Tuổi trẻ là món ăn tinh thần không thể thiếu của đông đảo bạn đọc. Báo Tuổi trẻ ra đời và đã trở thành tổ hợp truyền thông đa phương tiện, Tuổi trẻ nhật báo, Tuổi trẻ Cuối tuần, Tuổi trẻ Cười, Tuổi Trẻ Online, Tuổi Trẻ Mobile, Tuổi trẻ News và truyền hình Tuổi ...
|
Kỷ niệm 90 năm phong trào Xô - viết Nghệ Tĩnh (12/9/1930 – 12/9/2020)
|
Cao trào 1930 - 1931 mà đỉnh cao là Xô - viết Nghệ Tĩnh, là sự vùng dậy đầu tiên của quần chúng công nông sau khi Đảng ra đời. Nó thức tỉnh toàn thể nhân dân Việt Nam đi vào con đường chủ nghĩa cộng sản để giành lại độc lập cho dân tộc.
Phong trào đấu tranh đặc biệt mạnh mẽ từ tháng 5/1930. Ngày 1/5/1930 lần đầu tiên công nông và dân chúng ...
|
Kỷ niệm 200 năm Ngày sinh của Bình Tây Đại nguyên soái Trương Định (1820-2020)
|
Ngay từ khi giặc Pháp đặt chân lên đất Gia Định (1859) nhân dân Nam kỳ đã anh dũng vùng lên đánh quân xâm lược. Trong những ngày kháng chiến đầu tiên đó, đồng bào miền Nam đã tỏ rõ xứng đáng với truyền thống quật cường, bất khuất của dân tộc ta. Phong trào đấu tranh của nhân dân nam kỳ dấy lên quy mô mạnh mẽ với lá cờ “Phan, Lâm mãi quốc, triều ...
|
Kỷ niệm 75 năm ngày truyền thống Công an nhân dân (19/8/1945 – 19/8/2020)
|
Công an nhân dân (CAND) từ khi ra đời đến nay luôn nhận được sự quan tâm, chăm lo, chỉ đạo của Đảng và Bác Hồ. Qua đó khẳng định Đảng lãnh đạo tuyệt đối, trực tiếp về mọi mặt trong sự nghiệp bảo vệ an ninh, trật tự và xây dựng lực lượng CAND, đủ sức hoàn thành sứ mạng lịch sử mà Đảng và nhân dân giao phó.
Ngày truyền thống Công an nhân ...
|
Những ngày Cách mạng Tháng Tám ở Đồng Nai
|
Hoà cùng không khí cách mạng sục sôi của nhân dân cả nước nói chung và nhân dân Đồng Nai nói riêng. Trong những ngày tháng Tám lịch sử, quân và dân Biên Hoà với lòng yêu nước nồng nàn, truyền thống đấu tranh bất khuất, kiên cường, dưới sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng đã nhất tề xông lên giành lấy độc lập, tự do, góp phần làm nên thắng lợi của ...
|
Kỷ niệm 75 năm ngày Cách mạng Tháng Tám thành công (19/8/1945 – 19/8/2020)
|
Hàng năm cứ mỗi độ mùa thu Tháng Tám trở về, người dân Việt Nam lại xốn xang với những cung bậc cảm xúc yêu thương và rất đỗi tự hào khi nhớ về ngày tháng lịch sử 19-8-1945. Mùa thu năm ấy, cả dân tộc Việt Nam muôn người như một. Với ý chí căm thù giặc sâu sắc, đã nhất tề đứng lên chống lại thực dân, phong kiến, giành độc lập, tự do cho Tổ quốc. ...
|
Kỷ niệm 90 năm Ngày Truyền thống ngành Tuyên giáo của Đảng (01/08/1930 – 01/08/2020)
|
Ngành Tuyên giáo Đồng Nai dưới sự lãnh đạo của Đảng
Lịch sử đấu tranh cách mạng vẻ vang của Đảng và dân tộc ta đã chứng minh công tác Tuyên huấn – Tuyên giáo đảm bảo sự thống nhất về tư tưởng và hành động, là nguồn cội quyết định thành công của cách mạng Việt Nam.
Sinh thời, Bác Hồ kính yêu đã từng dạy: “Tuyên truyền là đem một việc gì nói ...
|
Kỷ niệm 90 năm ngày truyền thống Ngành Tuyên giáo của Đảng (1/8/1930 – 1/8/2020)
|
Ngày 5/6/1911, người thanh niên yêu nước Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước. Bước ngoặt lớn trong tư tưởng của Nguyễn Ái Quốc chỉ đến khi Người được đọc Sơ khảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa của Lênin đăng toàn văn trên báo ngày 16 và 17/7/1920. Từ đó, Người ra sức truyền bá con đường cứu nước vào ...
|
Kỷ niệm 110 năm ngày sinh Giáo sư Tạ Quang Bửu (23/7/1910 – 23/7/2020)
|
Được nuôi dưỡng bởi truyền thống yêu nước, thương nòi, những trí thức tiêu biểu của nước ta qua các thời đại hầu hết đều ý thức được trách nhiệm cao cả của mình đối với đất nước, thời cuộc. Lớp trí thức cách mạng trong thời đại Hồ Chí Minh đã một lòng đi theo Đảng Cộng sản Việt Nam, theo Bác Hồ, gắn trọn cuộc đời với nhân dân lao động. Họ đã ...
|
Kỷ niệm 70 năm ngày Truyền thống Lực lượng Thanh niên xung phong Việt Nam (15/7/1950-15/7/2020)
|
Cách đây tròn 70 năm (15/7/1950), Lực lượng Thanh niên xung phong Việt Nam được Trung ương Đảng và Chính phủ thành lập theo chủ trương của Bác Hồ kính yêu, nhằm đáp ứng tình hình thực tế của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược.
Trước đó, vào đầu năm 1950, Trung ương Đảng quyết định mở chiến dịch Biên giới Cao - Bắc - Lạng, đòi hỏi huy ...
|
Kỷ niệm 110 năm Ngày sinh đồng chí Nguyễn Duy Trinh, cố Phó Thủ tướng Chính phủ kiêm Bộ trưởng Bộ ngoại giao Việt Nam (15/07/1910 – 15/07/2020)
|
Đồng chí Nguyễn Duy Trinh là một nhà lãnh đạo cao cấp của Đảng và Nhà nước, người học trò trung thành và gần gũi của Chủ tịch Hồ Chí Minh, một cán bộ lãnh đạo giàu kinh nghiệm đã công hiến cả cuộc đời mình cho sự nghiệp cách mạng vẻ vang của Đảng và dân tộc.
Đồng chí Nguyễn Duy Trinh sinh ngày 15/7/1910 tại xã Phúc Thọ, huyện Nghi ...
|
Kỷ niệm 110 năm ngày sinh Luật sư – Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Hữu Thọ (1910-2020)
|
Luật sư - Chủ tịch Nguyễn Hữu Thọ - một trí thức yêu nước tiêu biểu, một chiến sĩ cách mạng kiên cường, một biểu tượng của tinh thần đại đoàn kết theo tư tưởng Hồ Chí Minh, một nhà hoạt động chính trị xuất sắc.
Nguyễn Hữu Thọ (bí danh Ba Nghĩa), sinh ngày 10/7/1910 trong một gia đình công chức tại làng Long Phú, tổng Long Hưng Hạ, phủ Trung ...
|
Kỷ niệm 25 năm ngày Việt Nam gia nhập hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) 28/7/1995 – 28/7/2020
|
Ngày 8/8/1967 tại Băng Cốc (Thái Lan) đã thành lập Hiệp hội Các nước Đông Nam Á (viết tắt tiếng Anh là ASEAN) lúc đó có 5 nước thành viên là Thái Lan, Inđonexia, Philippin Xingapo và Malayxia. Ngày 28/7/1995, lá cờ đỏ sao vàng của Việt Nam được kéo lên tại Thủ đô Bandar Seri Begawan, đã diễn ra lễ trọng thể kết nạp Việt Nam làm thành viên ...
|
Đôi điều về sự nghiệp văn chương của nhà văn Nguyễn Huy Tưởng
|
Nguyễn Huy Tưởng (1912 - 1960), là người đến với văn chương muộn. Tuy nhiên, ngay từ thời thanh thiếu niên, ông đã đến với nhiều hoạt động xã hội như truyền bá quốc ngữ, Hướng đạo, và sau này là Văn hóa cứu quốc. Cách mạng tháng 8 thành công, Nguyễn Huy Tưởng trở thành một trong những người lãnh đạo văn nghệ, trực tiếp điều hành Hội Văn hóa cứu ...
|
Người Tổng Bí thư thời kỳ đầu đổi mới
|
Tỉnh Đồng Nai chúng ta đang tiến hành Đại hội Đảng các cấp và để Đại hội thành công thực hiện đúng các chủ trương chính sách mà Đảng – Nhà nước và những bậc tiền nhân, các đồng chí lãnh đạo, các đời Tổng Bí thư đi trước đã ra sức định hướng, xây dựng và phát triển đi lên theo con đường chủ nghĩa xã hội. Trong quá trình đi lên cải tiến đất nước ...
|
Người ghi chép lại lịch sử bằng thơ
|
Từ dáng đứng của anh giữa đường băng Tân Sơn Nhất
Tổ quốc bay lên bát ngát mùa xuân.
Tôi may mắn là một người con sinh ra và lớn lên trên vùng đất Đồng Nai có nhiều thành tựu đáng tự hào, và ảnh hưởng nhiều từ nền văn hóa Nam bộ. Nơi đây đã được ghi dấu nhiều trong những áng thơ, văn về người và đất mà tôi đã được đọc từ Tạp chí Văn nghệ ...
|
Kỷ niệm 70 năm Ngày Quốc tế Thiếu nhi Việt Nam (01/06/1950 – 01/06/2020)
|
“Trẻ em như búp trên cành
Biết ăn biết ngủ, biết học hành là ngoan”
Hai câu thơ mở đầu cho bài thơ “Trẻ em như búp trên cành” của Bác Hồ lúc sinh thời, luôn đong đầy cảm xúc về tình yêu thương trẻ em, mà Người đã trăn trở, yêu thương và chắp bút dành tặng các cháu thiếu nhi của chúng ta vào năm 1941. Chính những câu thơ ấy, là lời căn ...
|
KỶ NIỆM 95 NĂM NGÀY BÁO CHÍ VIỆT NAM 21/6/1925 – 21/6/2020
|
Báo chí Việt Nam ngày nay là cơ quan ngôn luận của Đảng Cộng sản Việt Nam, hệ thống các cơ quan Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể chính trị, xã hội…, đồng thời là diển đàn của nhân dân. Lịch sử Báo chí Việt Nam được tính từ 1865, đánh dấu sự ra đời tờ báo Việt ngữ đầu tiên: Gia Định Báo. Lịch sử Báo chí cách mạng Việt Nam khởi điểm từ ...
|
KỶ NIỆM 145 NĂM NGÀY MẤT THỦ KHOA HUÂN - NHÀ YÊU NƯỚC BA LẦN KHỞI NGHĨA CHỐNG PHÁP
|
Đất Việt đã sản sinh ra bao nhiêu người con yêu nước từ thời kỳ đầu dựng nước có bà Trưng bà Triệu cho đến thời Lý, Trần, Lê, Đinh… trải dài từ Nam chí Bắc, biết bao anh hùng đã ngã xuống cho bình yên tổ quốc trong đó không thể không kể đến một người con vùng đất Nam bộ thời kỳ chống Pháp mà công lao của ông đã được sử sách khắc ghi và tên ...
|
HỒ CHÍ MINH – MỘT LÒNG CHO ĐỘC LẬP DÂN TỘC VIỆT NAM
|
Đối với toàn thể dân tộc Việt Nam – một dân tộc đã chiến đấu kiên cường vì sự nghiệp cách mạng vĩ đại của mình, Bác Hồ là vị chỉ huy cao nhất và gần gũi nhất đem lại tin tưởng cho chiến sĩ và đồng bào. Đối với mỗi gia đình Việt Nam, Bác là một thành viên, thân thiết như cha với con. Đối với người Việt Nam, Bác là một ngôi sao sáng luôn thấu hiểu ...
|
KỶ NIỆM 120 NĂM NGÀY SINH GIÁO SƯ CAO XUÂN HUY (28/5/1900 – 28/5/2020)
|
Nhắc tới Cao Xuân Huy, nhiều nhà nghiên cứu khoa học xã hội tại các Viện, các trường Đại học hiện nay, đều tưởng nhớ tới ông với một niềm mến mộ, cảm phục sâu sắc. Cả cuộc đời Giáo sư Cao Xuân Huy (1900-1983) hết lòng theo đuổi sự nghiệp rèn luyện và dạy dỗ con người, đào tạo cho xã hội những nhà khoa học chững chạc, những cán bộ nghiên cứu ...
|
KỶ NIỆM 45 NĂM GIẢI PHÓNG MIỀN NAM (30/4/1975 – 30/4/2020) CHIẾN DỊCH HỒ CHÍ MINH LỊCH SỬ
|
Chiến thắng 30 tháng 4 năm 1975 là trang sử hào hùng, một mốc son chói lọi trong lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc ta. Năm tháng sẽ trôi qua, nhưng thắng lợi của nhân dân Việt Nam trong sự nghiệp kháng chiến chống Mỹ cứu nước là một biểu tượng sáng ngời về sự toàn thắng của chủ nghĩa anh hùng cách mạng và trí tuệ con người, đã đi vào ...
|
CHIẾN THẮNG 30/4/1975 NHÂN DÂN MIỀN NAM NHỚ ƠN BÁC HỒ
|
Cứ mỗi dịp kỷ niệm ngày 30 tháng 4 – Giải phóng miền Nam thống nhất đất nước, mỗi người dân Việt Nam nhớ Bác Hồ da diết khôn nguôi, mà trong đó đặc biệt là người dân miền Nam mang nặng nỗi nhớ ơn Bác Hồ nỗi nhớ ơn Cha. Nhớ ơn Bác Hồ - người đã mang lại cho dân tộc, đất nước những kỳ tích lịch sử vinh quang chói lọi. Vì nước mất, nhà tan, ...
|
KỶ NIỆM 105 NGÀY SINH ĐẠI TƯỚNG HOÀNG VĂN THÁI - VỊ TỔNG THAM MƯU ĐẦU TIÊN CỦA QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN VIỆT NAM
|
Đại tướng Hoàng Văn Thái tên thật là Hoàng Văn Xiêm sinh năm 1915 tại làng An Khang, tổng Đại Hoàng (nay là xã Tây An), huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình. Là một trong những tướng lĩnh có ảnh hưởng quan trọng nhất trong lịch sử hình thành và phát triển của Quân đội Nhân dân Việt Nam. Ông là Tổng Tham mưu trưởng đầu tiên của Quân đội Nhân dân Việt ...
|
Nghệ thuật quân sự Việt Nam trong Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân năm 1975
|
Kỷ niệm 45 năm Ngày Giải phóng miền Nam thống nhất đất nước (30/4/1975-30/4/2020):
Nghệ thuật quân sự Việt Nam trong Tổng tiến công
và nổi dậy mùa Xuân năm 1975
Thắng lợi trọn vẹn của cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân 1975 là kết quả cuối cùng của cả một quá trình kháng chiến lâu dài, bền bỉ, quyết chiến, quyết thắng của quân và dân ...
|
Những văn kiện của Đảng có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong Đại thắng mùa Xuân 1975
|
Kỷ niệm 45 năm Ngày Giải phóng miền Nam thống nhất đất nước (30/4/1975-30/4/2020):
Những văn kiện của Đảng có ý nghĩa đặc biệt quan trọng
trong Đại thắng mùa Xuân 1975
Năm 1975 có vị trí và ý nghĩa đặc biệt quan trọng, đánh dấu bước ngoặt mới trong lịch sử dân tộc ta: cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước thắng lợi trọn vẹn, giải phóng hoàn ...
|
12 ngày đêm khói lửa trên mặt trận Xuân Lộc
|
Diễn ra từ ngày 9 đến ngày 21 tháng 4 năm 1975, Chiến dịch Xuân Lộc đã phá tan phòng tuyến cuối cùng của chế độ Việt Nam cộng hòa ở phía đông Sài Gòn, tạo đà để quân ta mở Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử, giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước.
Sau thất bại liên tiếp trên các mặt trận Tây Nguyên, Huế - Đà Nẵng, chính quyền ...
|
Kỷ niệm 45 năm Ngày Giải phóng Xuân Lộc – Long Khánh (21/4/1975-21/4/2020):
|
Lực lượng du kích và tự vệ trong tiến công và nổi dậy
giải phóng Biên Hòa – Long Khánh – Bà Rịa năm 1975
Dân quân du kích là lực lượng đông đảo có tổ chức từ cơ sở và được vũ trang, không thoát ly sản xuất. Đó là lực lượng am hiểu địa hình, địa vật, bám dân, là tai mắt của cách mạng; vừa đánh giặc, vừa sản xuất, là quân nhưng cũng là dân. ...
|
CHIẾN THẮNG XUÂN LỘC - NHỮNG DẤU ẤN MÃI GHI
|
Trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược, vùng đất miền Đông Nam Bộ, bao gồm các tỉnh Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu, Long An, Tây Ninh, Bình Dương, Bình Phước và thành phố Hồ Chí Minh hiện nay, có một vị trí chiến lược trọng yếu về chính trị, kinh tế, văn hóa và quân sự, là nơi đụng đầu quyết liệt giữa ta và địch. Nơi đây ...
|
LÊ THỊ HỐNG GẤM – NỮ ANH HÙNG QUÂN ĐỘI ĐẦU TIÊN TỈNH TIỀN GIANG
|
Dân tộc Việt Nam là một dân tộc Anh hùng. Lịch sử đấu tranh oanh liệt qua hàng ngàn năm dựng nước và giữ nước đã sản sinh ra biết bao người con anh hùng. Thời đại Hồ Chí Minh, thời kỳ kháng chiến chống Mỹ đã chứng kiến sự chiến đấu và hi sinh của hàng nghìn những anh hùng trẻ tuổi. Trong hàng nghìn vị anh hùng ấy có nữ anh hùng 19 tuổi Lê Thị ...
|
GIỖ TỔ HÙNG VƯƠNG - Ý NGHĨA VÀ BÀI HỌC DỰNG NƯỚC GIỮ NƯỚC
|
Dù ai đi ngược về xuôi
Nhớ ngày giỗ tổ mùng mười tháng ba
Tất cả dân tộc Việt Nam từ Bắc chí Nam, ở trong nước cũng như ở nước ngoài đều hướng về một ông Tổ, một nguồn gốc sinh thành. Đó là các vua Hùng. Hàng năm vào ngày 10 tháng 3 âm lịch, lễ Giỗ Tổ được tổ chức tại Đền Hùng để tưởng nhớ Vua Hùng – vị tổ chung của cả dân tộc.
Trải qua hàng ...
|
TÔN ĐỨC THẮNG - NGƯỜI LÃNH ĐẠO XUẤT SẮC CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN VIỆT NAM
|
Nhắc đến phong trào yêu nước, giải phóng dân tộc những năm đầu thế kỷ XX cho đến khi Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời năm 1930 không thể không nhắc đến Tôn Đức Thắng cùng những đóng góp quan trọng vào phong trào công nhân Sài Gòn. Đặc biệt, sự ra đời và hoạt động của tổ chức Công hội bí mật cùng với những hoạt động tích cực của người đứng ...
|
Kỷ niệm Ngày giỗ Tổ Hùng Vương (10/3 Âm lịch)
|
Những thành tựu tiêu biểu của nền văn hóa thời đại Hùng Vương
Thời đại Hùng vương là thời đại có thật, mở đầu lịch sử dân tộc, là thời kỳ đỉnh cao của một nền văn minh cổ xưa mà người Việt đã xây dựng. Tất cả những gì tốt đẹp nhất, đặc sắc nhất của nền văn hóa Việt Nam, của con người Việt Nam đều bắt nguồn từ đó và chúng ta cùng những thế ...
|
Đồng chí Đỗ Văn Thi - Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân quê hương Biên Hòa - Đồng Nai
|
Đồng chí Đỗ Văn Thi hay còn gọi là út Một, Một Thi, sinh năm 1921, trong một gia đình gia giáo ở xã Hiệp Hòa, Tp. Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai. Bố là Đỗ Văn Nhượng, là Hương cả trong làng và nổi tiếng thương người nghèo và tích cực ủng hộ Việt Minh như: góp gạo, tiền, trâu, bò,… cho cách mạng. Mẹ là Nguyễn Thị Giàu, làm ruộng và nuôi dạy 12 người ...
|
KỶ NIỆM 55 NĂM TRUNG ƯƠNG HỘI LIÊN HIỆP PHỤ NỮ VIỆT NAM PHÁT ĐỘNG PHONG TRÀO PHỤ NỮ ''BA ĐẢM ĐANG'' (22/3/1965 – 22/3/2020)
|
Phong trào phụ nữ “ba đảm đang” là sức mạnh vùng lên của hàng chục triệu phụ nữ toàn miền Bắc dưới sự lãnh đạo của Đảng Lao động Việt Nam. Ngay từ đầu, Đảng ta đã thấy rõ vai trò to lớn của phụ nữ. Đảng đã gắn liền sự nghiệp giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp với sự nghiệp giải phóng phụ nữ là những người bị áp bức, bóc lột. Không ngừng ...
|
Giới thiệu chân dung các Tổng Bí thư của Đảng Cộng sản Việt Nam qua các thời kỳ
|
Kỷ niệm 90 năm Ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (2/3/1930-3/2/2020)
Hòa chung không khí cả nước đang phấn đấu, thi đua, lập thành tích chào mừng Đại hội Đảng bộ các cấp, tiến tới Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng, sự kiện 90 thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam và những sự kiện trọng đại của đất nước trong năm 2020. ...
|
NGUYỄN VĂN NGUYỄN MỘT NHÀ BÁO - NHÀ VĂN NGHỆ NHÂN DÂN
|
Lịch sử đấu tranh của dân tộc Việt Nam là lịch sử đấu tranh của một dân tộc anh hùng, bền bỉ và kiên cường đấu tranh chống kẻ thù xâm lược. Trên bất cứ chiến trường nào những người con đất Việt cũng anh dũng, can trường kể cả trên mặt trận không tiếng súng như trận tuyến báo chí phát thanh và văn nghệ. Xin được nhắc tới người chiến sĩ cốt cán và ...
|
KỶ NIỆM 90 NĂM NGÀY THÀNH LẬP ĐẢNG BỘ HÀ NỘI (17/3/1930 – 17/3/2020)
|
Kể từ khi thành lập, Đảng bộ Hà Nội đã đi qua chặng đường 90 năm . Dưới sự lãnh đạo của Trung ương Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh, Đảng bộ Hà Nội đã khơi dậy và phát huy được sức mạnh quật cường của nhân dân, nổi lên các phong trào các mạng, giành hết thắng lợi này đến thắng lợi khác, đưa Thủ đô tiến những bước dài trên con đường đấu tranh giành ...
|
Nguyễn Thị Định – Nữ tướng anh hùng đầu tiên của dân tộc Việt Nam
|
Trong lịch sử đấu tranh giải phóng dân tộc của quân dân Việt Nam, phụ nữ đóng vai trò quan trọng góp phần làm nên bao chiến công oanh liệt, hào hùng của dân tộc. Đặc biệt, trong thời đại cách mạng Hồ Chí Minh, đã xuất hiện rất nhiều nữ anh hùng tiêu biểu của chủ nghĩa cách mạng anh hùng. Nữ tướng Nguyễn Thị Định là một trong những người con ...
|
NGƯỜI CHIẾN SĨ ÁO TRẮNG – THẦY THUỐC ANH HÙNG
|
Trong hai cuộc kháng chiến thần thánh mà Quân đội và nhân dân Việt Nam đã anh dũng đương đầu vượt qua để có được ngày độc lập thống nhất hôm nay, và trên mọi mặt trận của hai cuộc chiến đó không thể thiếu bất cứ lĩnh vực nào nhất là tuyến hậu phương quân y, cần lắm những người lính “áo trắng” đã không ngại khó khăn gian khổ cứu chữa kịp ...
|
Kỷ niệm 65 năm Ngày Thầy thuốc Việt Nam (27/2/1955 - 27/2/2020)
|
Lúc sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh kính yêu luôn dành những tình cảm đặc biệt cho đội ngũ tri thức, đặc biệt là đội ngũ cán bộ ngành y. Người đã để lại cho chúng ta những tư tưởng, quan điểm vô cùng sâu sắc, phong phú, có ý nghĩa định hướng cho việc phát triển một nền y học Việt Nam hiện tại, triết lý sống, phương châm, kim chỉ nam hành động, ...
|
Giáo sư Tôn Thất Tùng - người thầy thuốc mẫu mực của nhân dân
|
Giáo sư Tôn Thất Tùng sinh ngày 10 tháng 5 năm 1912 tại Thanh Hóa. Cha ông qua đời khi ông mới được ba tháng tuổi, và năm đó mẹ ông đưa gia đình về Huế sinh sống. Xuất thân trong một gia đình hoàng tộc nhà Nguyễn, là dòng dõi của chúa Nguyễn Phúc Khoát. Nhưng ông sớm gạt bỏ ý tưởng truyền thống “học để ra làm quan” mà rẽ sang một hướng khác là ...
|
Kỷ niệm 110 năm ngày sinh Cố Bộ trưởng Ngoại giao Ung Văn Khiêm (13/2/1910-13/2/2020)
|
NGƯỜI BỘ TRƯỞNG NGOẠI GIAO GIAI ĐOẠN ĐẦU CỦA CÁCH MẠNG VIỆT NAM
Trong chiều dài lịch sử chống giặc ngoại xâm của Việt Nam, đặc biệt là qua hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ dưới ngọn cờ lãnh đạo sáng suốt của Đảng Cộng sản Việt Nam,mà đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh kính yêu, chúng ta không thể quên được sự đóng góp của các bậc tiền ...
|
KỶ NIỆM 60 NĂM PHONG TRÀO ĐỒNG KHỞI (1960 - 2020) VÀ 60 NĂM NGÀY BẾN TRE ĐỒNG KHỞI (17/01/1960 - 17/01/2020)
|
Cùng với Bạch Đằng, Chi Lăng, Đống Đa, Điện Biên Phủ, Chiến dịch Hồ Chí Minh, “Đồng khởi” đã đi vào lịch sử hào hùng của dân tộc Việt Nam như một niềm tự hào lớn về sự lãnh đạo tài tình sáng suốt của Đảng ta, về truyền thống đấu tranh kiên cường, bất khuất, mưu trí, sáng tạo của một dân tộc nhỏ bé đã liên tiếp đánh thắng nhiều đế quốc ...
|
Kỷ niệm 90 năm ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (3/2/1930 – 3/2/2020)
|
Đảng cho ta mùa xuân
“Đảng đã cho ta một mùa xuân đầy ước vọng
Một mùa xuân tươi tràn ánh sáng khắp nơi nơi
Đảng đã đem về tuổi xuân cho nước non
Vang tiếng hát ca chứa chan niềm yêu đời”
Thật tự hào và tin tưởng biết bao khi nghe từng ca từ cũng như giai điệu trong bài hát Đảng Cho Ta Một Mùa Xuân mà nhạc sĩ Phạm Tuyên sáng tác vào năm ...
|
Kỷ niệm 70 năm Ngày truyền thống Học sinh - Sinh viên và Hội Sinh viên Việt Nam (9/1/1950-9/1/2020)
|
Hội Sinh viên Việt Nam là tổ chức chính trị - xã hội của sinh viên Việt Nam. Thông qua các hoạt động của mình, Hội Sinh viên đã và đang góp phần giáo dục, bồi dưỡng để hình thành lớp học sinh, sinh viên mới “vừa hồng, vừa chuyên”: có lý tưởng, bản lĩnh vững vàng; hoài bão lớn, lối sống đẹp; kiến thức vững vàng, phong phú; có trách nhiệm với cộng ...
|
Truyền thống đấu tranh cách mạng của nhân dân Biên Hòa – Đồng Nai - Động lực góp phần phát huy giá trị lịch sử địa phương đối với thế hệ trẻ
|
Truyền thống đấu tranh cách mạng của nhân dân Biên Hòa – Đồng Nai thể hiện sự lãnh đạo tài tình của Đảng Cộng sản Việt Nam
Trong suốt hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, đế quốc Mỹ xâm lược, Đảng bộ và quân dân Đồng Nai nói chung và quân dân thành phố Biên Hòa nói riêng đã vận dụng đường lối kháng chiến toàn dân, toàn diện và lâu dài ...
|
ĐIỀU ĐÁNG QUÝ Ở ĐẠI TƯỚNG NGUYỄN CHÍ THANH
|
Ôi Việt Nam từ trong biển máu
Người vươn lên như một thiên thần
Những câu thơ đó như nhắc nhở chúng ta luôn giữ gìn vẻ đẹp của con người Việt Nam đã được kết tinh từ thủa đánh giặc oai hùngcho tới hôm nay. Khi chiến tranh nổ ra đã có biết bao con người xông pha đi giành lại độc lập cho Tổ quốc. Những anh hùng hy sinh để bảo vệ Tổ quốc đã để ...
|
KỶ NIỆM 45 NĂM NGÀY QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN VIỆT NAM BẮT ĐẦU TIẾN HÀNH CHIẾN DỊCH PHƯỚC LONG
|
Vào những năm 1974, 1975, Phước Long là một trong số 11 tỉnh bao quanh Biệt khu thủ đô Sài Gòn-Gia Định Ở cách Sài Gòn khoảng 120 km về phía Bắc. Chiến dịch đường 14 - Phước Long do Quân đoàn 4 tiến hành, lực lượng vũ trang của tỉnh tham gia chiến dịch bao gồm toàn bộ các đơn vị của tỉnh, các huyện. Lực lượng của Bù Đăng, Đồng Xoài. Các đơn vị ...
|
ĐỒNG NAI GHI DẤU NHỮNG BƯỚC CHÂN NGƯỜI LÍNH
|
Xưa kia, vùng đất Mô Xoài, Bến Nghé, Đồng Nai, Gia Định là nơi các bậc tiền nhân sớm vào định cư, khai sơn phá thạch, dựng làng lập ấp, đặt nền hành chính đầu tiên ở xứ Nam Kỳ với dinh Trấn Biên, dinh Phiên Trấn, mở mang bờ cõi đến sông Tiền, sông Hậu, Rạch Giá, Hà Tiên, trở thành thủ phủ của xứ Nam Kỳ lục tỉnh với Gia Định phủ, Gia Định ...
|
QUÂN ĐỘI VIỆT NAM VÀ GIẢI PHÓNG QUÂN MIỀN NAM MỘT THỂ THỐNG NHẤT
|
Quân đội nhân dân Việt Nam anh hùng là quân đội sinh ra từ nhân dân, vì nhân dân mà chiến đấu, do Đảng Cộng sản Việt Nam và Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng lập, lãnh đạo và giáo dục, là lực lượng vũ trang nòng cốt của nhân dân và Nhà nước cách mạng, có nhiệm vụ giải phóng dân tộc và bảo vệ Tổ quốc, bảo vệ nhân dân, được nhân dân tin yêu trao tặng ...
|
Kỷ niệm 55 năm chiến dịch Bình Giã (1964-2019) Trận đánh mở màn của quân và dân miền Đông Nam bộ (từ 2/12/1964 đến 3/1/1965)
|
Chiến dịch Bình Giã được biết đến như một mốc son chói lọi trong lịch sử kháng chiến chống Mỹ của dân tộc ta. Nếu như phong trào “Đồng Khởi” (1959-1960) là sự kiện khởi đầu cho thời kỳ chuyển lên đấu tranh vũ trang thì chiến thắng Bình Giã là cột mốc đánh bại chiến tranh đặc biệt của Mỹ bằng quân sự, đẩy Mỹ - ngụy vào thế bị động, lúng túng, sa ...
|
Đồng chí Hoàng Văn Thụ - Người Cộng Sản Kiên Trung
|
Đồng chí Hoàng Văn Thụ, sinh ngày 4-11-1909, trong một gia đình nông dân dân tộc Tày có truyền thống yêu nước và hiếu học tại làng Phạc Lạn, tổng Nhân Lý, châu Văn Uyên (nay là thôn Nhân Hòa, xã Hoàng Văn Thụ, huyện Văn Lãng, tỉnh Lạng Sơn). Từ nhỏ cậu bé Hoàng Văn Thụ đã được cha dạy chữ Nho và chữ quốc ngữ. Vốn thông minh, nhanh nhẹn nên cậu ...
|
Kỷ niệm 85 năm ngày sinh Nhà giáo ưu tú Nguyễn Sĩ Bá (25/11/1934-25/11/2019)
|
Nhà giáo ưu tú Nguyễn Sĩ Bá có bút danh là Trần Kim, sinh ngày 25/11/1934 tại xã Sơn Tân, huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh, mảnh đất được mệnh danh là “đất học” của xứ Nghệ, nơi cũng từng vun đắp rất nhiều tài năng như: Đinh Xuân Lâm, Lê Khả Kế…
Được sinh ra trong một gia đình nề nếp, nhân nghĩa, Nguyễn Sĩ Bá là một người rất hiếu học, có ý ...
|
HOÀNG VĂN THỤ - NGƯỜI ANH HÙNG DÂN TỘC THỜI ĐẠI HỒ CHÍ MINH
|
Trải qua hàng ngàn năm dựng nước và giữ nước oanh liệt, hào hùng của dân tộc đã sản sinh ra biết bao người con anh hùng. Nổi bật nhất là hai cuộc kháng chiến thần thánh chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược, hai cuộc chiến lâu dài ác liệt và gian khổ nhất bởi đó là hai cường quốc mạnh cả về kinh tế và quân sự, khi đó bao thế hệ cha anh ...
|
Giải phóng ''một nửa thế giới'' như di chúc của Bác đã dặn
|
“Non sông gấm vóc Việt Nam do phụ nữ ta, trẻ cũng như già ra sức thêu dệt mà thêm tốt đẹp, rực rỡ”. Suốt cuộc đời cách mạng của mình, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn dành cho phụ nữ những tình cảm đặc biệt. Không chỉ đánh giá đúng vai trò, vị trí của phụ nữ trong xã hội, trong sự nghiệp đấu tranh giành độc lập dân tộc cũng như xây dựng, bảo vệ Tổ ...
|
Kỷ niệm lần thứ 55 ngày anh hùng Nguyễn Văn Trỗi hy sinh (15/10/1964 – 15/10/2019)
|
Nguyễn Văn Trỗi sinh ngày 01-02-1940 tại làng Thanh Quýt, nay là xã Điện Thắng Trung, huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam, là con thứ ba trong một gia đình có truyền thống cách mạng. Năm 1956, Nguyễn Văn Trỗi một mình vào Sài Gòn sinh sống. Ở đây, anh vừa làm thuê để kiếm sống, vừa học nghề điện, sau đó trở thành công nhân Nhà máy điện Chợ ...
|
Viết về Bà mẹ Việt Nam Anh hùng Đỗ Thị Mận
|
“Nước mắt mẹ không còn, vì khóc những đứa con lần lượt ra đi... đi mãi mãi
Thời gian trôi qua, vết thương trên thịt da đã lành theo năm tháng.
Nhưng vết thương lòng mẹ vẫn còn nặng mang”.
Thật thấm thía biết bao, từng ca từ trong bài hát Người mẹ của tôi mà tác giả Xuân Hồng đã sáng tác. Bất cứ ai nghe qua, không khỏi xót xa, bùi ngùi ...
|
GIẢI PHÓNG THỦ ĐÔ HÀ NỘI – BÀI HỌC KINH NGHIỆM VỚI CÔNG CUỘC PHÁT TRIỂN ĐẤT NƯỚC
|
Thủ đô Hà Nội với hàng nghìn năm văn hiến và là nơi “địa linh, nhân kiệt” luôn đóng vai trò quan trọng trong lịch sử tồn tại và phát triển của đất nước và con người Việt Nam. Dưới góc độ nhất định, hầu như toàn bộ lịch sử của dân tộc ta đều hiện diện ở đây - một trong những kinh đô đầu tiên và là quốc đô qua hầu hết các thời kỳ lịch sử của đất ...
|
MẸ NGUYỄN THỊ DUNG - MẸ VIỆT NAM ANH HÙNG
|
Mẹ Nguyễn Thị Dung sinh năm 1915, quê quán ở xã Triệu Sơn, huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị - mảnh đất miền Trung khô cằn và nắng gió. Nơi đây từng là một trong những chiến trường ác liệt đã chứng kiến nhiều cuộc đối đầu quyết liệt giữa ta và địch trong những năm kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ. Năm 1954, Hiệp định Genève được ...
|
KỶ NIỆM 70 NĂM NGÀY BÁC HỒ VIẾT BÀI BÁO DÂN VẬN (15/10/1949 – 15/10/2019)
|
Đúng vào ngày này năm ấy, cách đây vừa tròn 70 năm trên báo sự thật, Chủ tịch Hồ Chí Minh với bút danh X.Y.Z đã viết bài báo dân vận. Chỉ hơn 600 chữ, với cách viết đặt câu hỏi và trả lời ngắn gọn, đơn giản, dễ hiểu, sâu sắc, bài báo của người có bố cục rõ ràng và logic đã đề cập một cách toàn diện về công tác dân vận của Đảng.
Mở đầu bài ...
|
Kỷ niệm 130 năm ngày sinh Cố Trưởng ban Thường trực Quốc hội Bùi Bằng Đoàn (19/9/1889 - 19/9/2019)
|
Năm 2019, là năm cả nước có nhiều sự kiện trọng đại. Trong đó, sự kiện kỷ niệm 130 năm ngày sinh cụ Bùi Bằng Đoàn - Cố Trưởng ban Thường trực Quốc hội - Chủ tịch Quốc hội nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (khóa I) là sự kiện rất quan trọng, thể hiện sự tri ân của Đảng, Nhà nước và Nhân dân đối với một nhân sĩ yêu nước, vị quan thanh liêm, đức độ, ...
|
Mẹ Việt Nam Anh Hùng – Nguyễn Thị Mùi
|
Tôi đến thăm má Mùi vào buổi chiều muộn sau giờ làm. Căn nhà nhỏ đơn sơ của má ở phường Tân Tiến, thành phố Biên Hòa. Má Mùi năm nay đã 99 tuổi rồi, cái tuổi xưa nay hiếm gặp. Nhưng nhìn má vẫn nhanh nhẹn, hồ hởi ôm tôi vào lòng.
Khi tôi hỏi về cuộc đời của má, má vui vẻ nói: “ Má không nhớ ngày tháng sinh, chỉ nhớ sinh năm 1922, ở miền Bắc. ...
|
Cách mạng Tháng Tám - Bước nhảy vọt của lịch sử Việt Nam và truyền thống văn hóa trong sự nghiệp cách mạng giải phóng dân tộc
|
Cuộc Cách mạng Tháng Tám là cuộc cách mạng dân tộc, dân chủ nhân dân tiến lên cách mạng xã hội chủ nghĩa. Đây là một bước nhảy rất lớn từ một nước thuộc địa và nửa phong kiến chuyển sang một nước có chế độ chính trị tiên tiến trong lịch sử loài người. Đó chính là sản phẩm của trí tuệ dũng cảm và tài năng của Đảng ta và nhân dân ta dưới sự lãnh ...
|
MẸ VIỆT NAM ANH HÙNG ĐÀO THỊ PHẤN
|
Mẹ Đào Thị Phấn (còn gọi là Hai Phấn) sinh năm 1911 trong một gia đình nghèo ở xóm Bàu Cá (nay là xóm Hố, Cây Dừa, xã Phú Hội, huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai)
Năm 1930 mẹ lập gia đình với với ông Lư Văn Nén và sinh được 5 người con.
Tháng 8/1945, chồng mẹ - ông Hai Nén tham gia Thanh niên tiền phong, sau đó trở thành cán bộ Hội Nông dân cứu ...
|
Những Bà mẹ Việt Nam Anh hùng trên đất Đồng Nai (Phần II)
|
|
Những Bà mẹ Việt Nam Anh hùng trên đất Đồng Nai (Phần I)
|
Bà mẹ Việt Nam Anh hùng là danh hiệu cao quý được Nhà nước Việt Nam phong tặng hoặc truy tặng những phụ nữ Việt Nam có nhiều cống hiến, hy sinh vì sự nghiệp giải phóng dân tộc, bảo vệ Tổ quốc và làm nghĩa vụ quốc tế.
Sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh rất quan tâm đến vai trò của phụ nữ Việt Nam. Trong bài phát biểu tại Đại hội Những phụ nữ xuất ...
|
Mẹ Việt Nam Anh Hùng - Lương Thị Thìn
|
Cuộc kháng chiến trường kỳ, gian khổ, ác liệt nhưng anh hùng bất khuất của nhân dân Việt Nam chống lại hai tên đầu sỏ hiếu chiến thực dân Pháp và đế quốc Mỹ đã làm cho biết bao người con hi sinh, mẹ mất con, vợ mất chồng, con mất cha; làm nên bao nỗi thống khổ mà đến mãi mãi sau này khi lật dở từng trang sử ta vẫn không khỏi nhói lòng. Có những ...
|
DI CHÚC CỦA CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH – MỘT TÀI SẢN VÔ GIÁ
|
( kỷ niệm 50 năm thực hiện di chúc của Bác)
Khi tôi sinh ra đời, Bác đã không còn nữa. Còn nhỏ tôi được nghe những bài hát, bài thơ ca ngợi Người. Lớn lên đi học, thông qua thầy cô giáo và nhà trường, tôi thấm nhuần được việc học tập và làm theo, tư tưởng, tấm gương, đạo đức của Bác là quan trọng vô cùng. Đến ngày hôm nay khi tôi đã trưởng ...
|
PHÁT HUY CÔNG TÁC TUYÊN TRUYỀN GIÁO DỤC CÔNG ĐOÀN NHÂN KỶ NIỆM 90 NĂM THÀNH LẬP CÔNG ĐOÀN VIỆT NAM
|
Năm 2019 chúng ta long trọng kỷ niệm 90 năm thành lập công đoàn Việt Nam và 50 năm cả nước thực hiện di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Trong 90 năm hoạt động chiến đấu, chúng ta không thể phủ nhận vai trò công đoàn đã đóng góp cho quá trình phát triển đất nước. Trải qua 90 năm xây dựng và trưởng thành của tổ chức Công đoàn Việt Nam, công tác ...
|
CÔNG ĐOÀN VIỆT NAM TỪ ĐẠI HỘI ĐẾN ĐẠI HỘI
|
(Kỷ niệm 90 năm ngày thành lập Công đoàn Việt Nam 28/7/1929 – 28/7/2019)
Công đoàn Việt Nam là tổ chức của giai cấp công nhân, là thành viên quan trọng trong hệ thống chính trị xã hội, là chỗ dựa vững chắc của Đảng, là sợi dây gắn kết giữa Đảng và quần chúng. Tổ chức công đoàn Việt Nam ra đời ngày 28/7/1929, trong quá trình ra đời và phát ...
|
Trận đầu diệt Mỹ tại Nhà Xanh
|
Ngay sau khi Hiệp định Gienevơ về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Đông Dương được ký kết, đế quốc Mỹ đã hất cẳng thực dân Pháp, ra sức phá hoại Hiệp định, dựng lên chính quyền tay sai Ngô Đình Diệm ở miền Nam, âm mưu chia cắt lâu dài đất nước ta, hòng biến miền Nam Việt Nam thành thuộc địa kiểu mới và là căn cứ quân sự, tiền đồ của ...
|
Danh sách Tập thể, Cá nhân Anh hùng Lực lượng Vũ trang Nhân dân
|
Tập thể, cá nhân Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân là danh hiệu vinh dự cao quý của Nhà nước phong tặng hoặc truy tặng cho các cá nhân “có thành tích đặc biệt xuất sắc trong chiến đấu, phục vụ chiến đấu, giữ gìn an ninh, trật tự, an toàn xã hội; trung thành với Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa; có đạo đức, phẩm chất cách mạng” và những tập ...
|
Tập thể và cá nhân được phong tặng danh hiệu Anh hùng Lao động
|
Dân tộc Việt Nam là một dân tộc anh hùng: Anh hùng trong đấu tranh, Anh hùng trong lao động. Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh có viết “Lao động là nghĩa vụ thiêng liêng, là nguồn sống, nguồn hạnh phúc của chúng ta. Trong xã hội ta, không có nghề nào kém, chỉ những kẻ lười biếng, ỷ lại mới đáng xấu hổ. Người nấu bếp, người quét rác cũng như thầy ...
|
Vừ A Dính – Người anh hùng tuổi nhỏ chí lớn
|
Vừ A Dính sinh ngày 12 tháng 9 năm 1934, người dân tộc H’Mông, quê ở Pú Nhung, vùng cao huyện Tuần Giáo, tỉnh Lai Châu. Vừ A Dính là con thứ ba của ông Vừ Chống Lầu (sinh năm 1899) và bà Sùng Thị Plây (sinh năm 1901). Bố Vừ A Dính là cán bộ Việt Minh của địa phương đã bị thực dân Pháp bắt và giam cầm tại nhà tù Sơn La. Ông đã bị thực dân ...
|
Kỷ niệm 130 năm ngày sinh Cụ Nguyễn Văn Tố - Trưởng ban Thường trực Quốc hội đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa nay là Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (5/6/1889 – 5/6/2019)
|
Cụ Nguyễn Văn Tố - một trí sỹ yêu nước nhiệt thành, nhà lãnh đạo tài ba của Quốc hội và chính phủ, Nhà văn hóa uyên bác của dân tộc, người cộng sự gần gũi thân thiết của Chủ tịch Hồ Chí Minh, người con ưu tú của quê hương Hà Nội.
Cụ Nguyễn Văn Tố có bút hiệu là Ứng Hòe sinh ngày 5/6/1889 trong một gia đình có truyền thống nho học tại làng Đông ...
|
Kỷ niệm 115 năm ngày sinh đồng chí Hoàng Đình Giong (1/6/1904 - 1/6/2019)
|
Đồng chí Hoàng Đình Giong được biết đến là người chiến sĩ cộng sản kiên trung, học trò xuất sắc của Chủ tịch Hồ Chí Minh, nhà chính trị, nhà quân sự xuất sắc, người con ưu tú của quê hương Cao Bằng, lãnh đạo tiền bối tiêu biểu của Đảng và cách mạng Việt Nam.
Đồng chí Hoàng Đình Giong là người dân tộc Tày, sinh ngày 1/6/1904, tại làng Thâm ...
|
Nhà thơ, nhà văn, nhà cách mạng kiên trung Huy Cận
|
Nhà thơ, nhà văn, nhà cách mạng Huy Cận tên đầy đủ là Cù Huy Cận, sinh ngày 31 tháng 5 năm 1919 tại làng Ân Phú, huyện Hương Sơn (nay là xã Ân Phú, huyện Vũ Quang), tỉnh Hà Tĩnh; mất ngày 19 tháng 2 năm 2005 tại Hà Nội.
Ba của Huy Cận thi đậu Tam trường, ra làm hương sư ở Thanh Hóa, sau về quê dạy chữ Hán và làm ruộng ở quê nhà. Trong kháng ...
|
CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH VỚI ĐỀN HÙNG VÀ CHÚNG TA LÀM THEO LỜI NGƯỜI DẠY
|
1. Chủ tịch Hồ Chí Minh với Đền Hùng
Nhân ngày giỗ tổ Hùng Vương 10/3 và ngày Giải phóng miền Nam thống nhất đất nước 30/4 đã gợi lại cho ta bao cảm xúc bồi hồi khi lịch sử dân tộc suốt mấy nghìn năm đã được Bác Hồ - vị cha già dân tộc tổng kết và chỉ ra nhiệm vụ của thế hệ sau kết tinh trong một câu nói lịch sử nổi tiếng: “Các Vua Hùng đã có ...
|
KỶ NIỆM 75 NĂM NGÀY MẤT CỦA LIỆT SỸ NGUYỄN THỊ QUANG THÁI (1944 – 2019)
|
Nói đến Quang Thái, hẳn chúng ta không thể không nhớ đến bài thơ vô đề nổi tiếng:
Mười sáu năm nay sống ở đời
Nhân tình nghĩ đến lệ đầy vơi
Trông phường đế quốc lòng ngao ngán
Thấy bạn cần lao dạ rối bời
Quyết chí hy sinh thây kệ chết
Dốc lòng phấn đấu mặc đầu rơi
Ngọn cờ vô sản bao giờ phất
Chín suối hồn ta mỉm miệng ...
|
Kỷ niệm 230 năm Vua Quang Trung đại phá quân Thanh Tết Kỷ Dậu năm 1789 (1789-2019)
|
Cách đây tròn 230 năm, dưới sự chỉ huy của Hoàng đế Quang Trung, hàng vạn binh sĩ áo vải cờ đào của nghĩa quân Tây Sơn thực hiện cuộc hành binh thần tốc ra kinh thành Thăng Long đánh tan quân Mãn Thanh xâm lược. Chiến thắng Ngọc Hồi - Đống Đa vào mùng 5 Tết Kỷ Dậu năm 1789 là một trong những chiến công vĩ đại và oanh liệt trong lịch sử ...
|
ĐỒNG NAI – QUÊ HƯƠNG TÔI
|
Hò..ơi…ơ…ơ…
Nhà Bè nước chảy chia hai
Ai về Gia Định, Đồng Nai thì về...
Câu ca dao trên là lời ru ngọt ngào mà tôi đã được nghe mẹ hát khi còn thơ bé, tuy mộc mạc, giản dị nhưng những ca từ ấy đã thấm vào tâm hồn tôi, lưu lại trong tâm thức và trái tim tôi một tình yêu quê hương tha thiết.
Được sinh ...
|
Kỷ niệm 100 năm ngày sinh họa sĩ, nhà điêu khắc Diệp Minh Châu (1919 - 2019)
|
Dung Nguyen
Sinh ra trong một gia đình nghèo vào ngày 10/2/1919 tại xã Nhơn Thạnh huyện Giồng Trôm, Bến Tre. Cùng với tài năng thiên bẩm và lòng yêu nước, yêu vị lãnh tụ và yêu con người Việt Nam, cậu bé Diệp Minh Châu ngày nào đã trở thành một nhà họa sĩ, nhà điêu khắc nổi tiếng, được trao giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ ...
|
Kỷ niệm 60 năm ra đời tác phẩm ''Đạo đức cách mạng'' của Hồ Chí Minh (12/1958 – 12/2018)
|
Đạo đức cách mạng là tác phẩm đặc biệt ra đời trong tình hình mới của cách mạng Việt Nam.Tháng 12-1958, khi sự nghiệp đấu tranh giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước đang được toàn Đảng, toàn quân và toàn dân ta nỗ lực thực hiện cùng với công cuộc khôi phục kinh tế, văn hóa, xã hội, hàn gắn vết thương chiến tranh ở miền Bắc thì đồng thời đó ...
|
Chín Quỳ - người anh hùng trên đất Đồng Nai
|
Nhắc đến vùng đất Biên Hòa - Đồng Nai với 320 năm hình thành và phát triển, chúng ta có quyền tự hào đó là vùng đất đầy sức sống của đất nước Việt Nam. Những người dân từ xứ Đàng Ngoài, Ngũ Quảng vào lập ấp làm ăn cuộc sống ngày càng ổn định và phát triển. Khi triều đình nhà Nguyễn cam tâm cắt đất đầu hàng giặc, những người dân ấp, dân lân ...
|
Bác sĩ Phạm Ngọc Thạch – Bộ trưởng Bộ Y tế đầu tiên của nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa
|
Bác sĩ, Bộ trưởng Bộ Y tế, anh hùng lao động Phạm Ngọc Thạch được nhân dân cả nước biết đến như một con người uyên bác, một trí thức Việt Nam tiêu biểu, một Bộ Trưởng Y tế tận tụy, người thầy của nhiều cán bộ Y tế Việt Nam.
Bác sĩ Phạm Ngọc Thạch, sinh ngày 7-5-1909, tại Quy Nhơn, tỉnh Bình Định. Năm 1928, ông là sinh viên trường Đại học Y khoa ...
|
Kỷ niệm 150 năm ngày mất của Nguyễn Trung Trực (1868 – 2018) – Anh hùng Kháng chiến chống Pháp
|
Cụ Nguyễn Trung Trực tên thật là Nguyễn Văn Lịch, còn có tên là Chơn, sinh năm 1838 tại xóm Nghề, thôn Bình Nhựt, tổng Cửu Cư hạ, huyện Cửu An (nay thuộc xã Thạnh Đức, huyện Bến Lức, tỉnh Long An). Long An là vùng đất có bề dày lịch sử và truyền thống yêu nước, là nơi đã sản sinh ra nhiều nhân vật lịch sử mà cuộc đời và sự nghiệp đã trở ...
|
Kỷ niệm 110 năm ngày sinh của đồng chí Ngô Gia Tự - Bí thư đầu tiên của Xứ ủy Nam Kỳ
|
Đồng chí Ngô Gia Tự là một chiến sĩ cách mạng tiền bối, xuất sắc của Đảng ta, một trong những người sáng lập Đông Dương Cộng sản Đảng, Bí thư đầu tiên của Xứ ủy Nam Kỳ.
Đồng chí Ngô Gia Tự sinh ngày 03 – 12 – 1908 tại thôn Tam Sơn, huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh. Sinh ra và lớn lên trong một gia đình, quê hương có truyền thống yêu nước và hiếu ...
|
Kỷ niệm 800 năm Ngày sinh Hoàng đế Lý Chiêu Hoàng (1218 - 2018) Nữ hoàng đầu tiên và duy nhất trong lịch sử Việt Nam
|
Ở ngôi vị hoàng đế trong khoảng thời gian ngắn, vai trò và tầm ảnh hưởng không lớn nên những gì mà người đời biết về Lý Chiêu Hoàng là rất ít, nhất là khi nhà Lý buộc bà phải rời khỏi cương vị để nhường chỗ cho một triều đại mới. Chính vì vậy, ít người biết rõ rằng Lý Chiêu Hoàng còn có một cuộc đời đầy những nỗi niềm buồn, vui, cay,đắng đan ...
|
MỘT SỐ SUY NGHĨ VỀ NHÀ VĂN HỒ BIỂU CHÁNH
|
Nếu Trương Vĩnh Ký, Huỳnh Tịnh Của... là những người tiên phong đặt nền móng cho chữ quốc ngữ thì Hồ Biểu Chánh là một trong những người đã làm cho chữ quốc ngữ được phong phú. Ông thuộc vào một số rất ít nhà văn Việt Nam đã sử dụng những từ ngữ bình dân một cách tự nhiên, phản ánh trung thực tâm tình và tâm lý của người dân bình dị và nhờ đó ...
|
Kỷ niệm 1770 năm (248 – 2018) cuộc khởi nghĩa Bà Triệu
|
Trong lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc Việt Nam, cách đây 1770 năm vào năm 248 đã nổ ra một cuộc khởi nghĩa mang nhiều ý nghĩa sâu sắc và lớn lao. Đó là cuộc khởi nghĩa chống lại sự xâm lược của nhà Đông Ngô do người con gái họ Triệu – Triệu Thị Trinh ở vùng đất Cửu Chân (nay thuộc địa bàn tỉnh Thanh Hóa) trực tiếp lãnh đạo.
Nhiều ...
|
Kỷ niệm 115 năm ngày sinh đồng chí Lương Khánh Thiện (13/10/1903-13/10/2018)
|
Đồng chí Lương Khánh Thiện – Nhà lãnh đạo tiền bối tiêu biểu của Đảng
Hà Nam, mảnh đất địa linh nhân kiệt, có bề dày truyền thống văn hiến và cách mạng, là quê hương của nhiều anh hùng hào kiệt, danh nhân văn hóa nổi tiếng của đất nước, là quê hương của những chiến sĩ cách mạng kiên trung trong đó có đồng chí Lương Khánh Thiện – nhà lãnh ...
|
KỶ NIỆM 70 NĂM THÀNH LẬP HUYỆN VĨNH CỬU (1948-2018)
|
Huyện Vĩnh Cửu là một vùng đất nổi tiếng có truyền thống đấu tranh cách mạng kiên cường, bất khuất trong hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ, người dân Vĩnh Cửu phúc hậu đảm đang nhưng chí khí kiên cường. Không những thế đây còn là một vùng đất giàu tiềm năng kinh tế với ruộng lúa phì nhiêu, cây sai trái ngọt đặc biệt là đặc ...
|
KỶ NIỆM 130 NĂM NGÀY SINH TÔN ĐỨC THẮNG – Vị Chủ tịch đầu tiên của Mặt trận Liên Hiệp Quốc Dân Việt Nam – Nhà cách mạng lão thành, kiên trung bất khuất, tấm gương trong sáng tiêu biểu của phong trào cộng sản yêu nước của Đảng và dân tộc ở thế kỷ XX.
|
Chủ tịch Tôn Đức Thắng là một trong các chiến sĩ lớp đầu của phong trào công nhân và phong trào giải phóng dân tộc ở nước ta, là một trong những người bạn chiến đấu thân thiết lâu năm của Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại.
Cuộc đời hoạt động cách mạng lâu dài, đầy gian lao, thử thách của Chủ tịch Tôn Đức Thắng là tấm gương sáng về tinh thần phấn ...
|
Kỷ niệm 130 năm (1888- 2018) ra đời ''Quốc tế ca''
|
Quốc tế ca (tiếng Pháp: L'Internationale) là bài ca tranh đấu nổi tiếng nhất của những người công nhân theo xã hội chủ nghĩa và là một trong những bài hát được nhiều người biết đến nhất trên thế giới. Từ khi ra đời cho đến nay, Quốc tế ca đã trở thành bài hát quen thuộc trong các phong trào cách mạng xã hội chủ nghĩa và hiện nay được dùng ...
|
Kỷ niệm 200 năm ngày sinh Karl Marx (1818-2018)
|
Karl Marx - Các Mác, được nhân loại biết đến như là nhà tư tưởng thiên tài, nhà cách mạng vĩ đại, lãnh tụ kiệt xuất... Mác đã cùng Ph. Ăng - ghen xây dựng nên hệ thống lý luận cách mạng và khoa học, là kim chỉ nam, vũ khí tinh thần sắc bén soi sáng sự nghiệp cách mạng của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và các dân tộc bị áp bức trên toàn ...
|
Đồng chí Nguyễn Văn Linh - người cộng sản kiên trung, sáng tạo - Bí thư đầu tiên của thời kỳ đổi mới
|
Đồng chí Nguyễn Văn Linh, tên thật là Nguyễn Đức Cúc, quen gọi là Nguyễn Văn Cúc, sinh ngày 1/7/1915 trong một gia đình công chức tại xã Giai Phạm, huyện Mỹ Văn, tỉnh Hưng Yên.
Sinh thời, đồng chí Nguyễn Văn Linh một nhà lãnh đạo có uy tín lớn của Đảng và nhân dân là một nhà lãnh đạo kiên định, người học trò xuất sắc của Chủ tịch Hồ Chí Minh, ...
|
Kỷ niệm 1050 năm thành lập Nhà nước Đại Cồ Việt (968-2018)
|
Đất nước Việt Nam qua các thời kỳ lịch sử đã dùng nhiều tên gọi hoặc quốc hiệu khác nhau: Văn Lang,Âu Lạc, Lĩnh Nam, Vạn Xuân, Đại Cồ Việt, Đại Việt, Đại Ngu, Việt Nam, Đại Nam, Đế quốc Việt Nam, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Quốc gia Việt Nam, Việt Nam Cộng hòa, Cộng hòa miền Nam Việt Nam vàCộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam cho đến tận ngày ...
|
Kỷ niệm 30 năm Hải chiến Gạc Ma - Trường Sa năm 1988 (14/3/1988 - 14/3/2018)
|
Ngày 14 tháng 3 năm 1988, cách đây 30 năm đã diễn ra cuộc Hải chiến Gạc Ma - Trường sa giữa Hải quân Việt Nam và Hải quân Trung Quốc. Để bảo vệ chủ quyền biển đảo Việt Nam,64 cán bộ, chiến sĩ Hải quân Việt Nam đã anh dũng chiến đấu và hy sinh ngoài vùng biển Gạc Ma, Cô Lin và Len Đao, đến nay thân xác các chiến sĩ trong trận đánh Gạc Ma vẫn nằm ...
|
KỶ NIỆM 105 NGÀY SINH CỦA ĐẠI TƯỚNG CHU HUY MÂN (17/3/1913 – 1/7/2006)
|
Đồng chí Chu Huy Mân (tên khai sinh Chu Văn Điều), sinh ngày 17-3-1913, trong một gia đình nông dân nghèo, hiếu học, tại xã Yên Lưu, tổng Yên Trường, phủ Hưng Nguyên (nay là xã Hưng Hoà, thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An). Tiếp thu truyền thống văn hóa, yêu nước của quê hương, đồng chí sớm giác ngộ và tham gia hoạt động cách mạng. Với hơn 55 năm liên ...
|
Kỷ niệm 70 năm Chiến thắng La Ngà (1948-2018)
|
Vào những ngày tháng này, cách đây tròn 70 năm, ngày 01/03/1948, tại Biên Hòa đã diễn ra trận đánh nổi tiếng: trận phục kích giao thông tiêu diệt gọn đoàn xe Pháp trên quốc lộ 20 (Sài Gòn đi Đà Lạt)do Ban chỉ huy cùng với liên quân 17, lực lượng vũ trang địa phương tổ chức đánh đoàn xe đưa cán bộ, sĩ quan cấp cao của thực dân Pháp dự Hội ...
|
TRẬN ĐÁNH SẬP CẦU CHÂU Ổ CỦA ĐẠI ĐỘI CÔNG BINH VÀO ĐÊM NGÀY 22 RẠNG SÁNG NGÀY 23/2/1968.
|
Đầu năm 1968, đại đội công binh được giao nhiệm vụ đánh sập cầu Châu Ổ, trên đường quốc lộ số 1, nằm kế gần một bên thị trấn cùng tên, thuộc huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi, cắt đứt giao thông tiếp tế của địch, không cho chúng chi viện từ căn cứ hậu cần ở Đà Nẵng, Nước Mặn, Chu Lai vào, hoặc từ thị xã Quảng Ngãi, Sa Huỳnh ra, tạo điều kiện thuận ...
|
KỶ NIỆM 170 NĂM TÁC PHẨM “TUYÊN NGÔN CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN”
|
170 năm trước đây, sự ra đời Tuyên ngôn của Đảng cộng sản – Tuyên ngôn của chủ nghĩa cộng sản khoa học và chủ nghĩa nhân đạo hiện thực đã “đánh dấu một bước tiến trong khoa học lịch sử”, một giai đoạn mới về chất trong lịch sử hình thành và phát triển tri thức của nhân loại nói chung, một bước ngoặt lịch sử trong sự phát triển tư tưởng của ...
|
Kỷ niệm 170 năm Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản (1848-2018):
|
Giá trị và sức sống trường tồn trong Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản
Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản không chỉ là một văn kiện mang tính cương lĩnh mà còn là một tác phẩm lý luận bất hủ của phong trào cộng sản và công nhân quốc tế 170 năm qua. Lịch sử đã có nhiều biến đổi lớn, sự thay đổi cơ cấu kinh tế trong nền kinh tế thế giới đã dẫn đến ...
|
Kỷ niệm 110 năm ngày sinh của đồng chí Nguyễn Đức Cảnh – Người chiến sĩ cộng sản kiên cường
|
Mùa xuân năm 1930, Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời, mở ra một bước ngoặt vô cùng quan trọng trong lịch sử cách mạng Việt Nam. Nó chứng tỏ sự trưởng thành của giai cấp công nhân và mở ra một thời kỳ cách mạng mới cho dân tộc Việt Nam. Sự kiện lịch sử vĩ đại này là kết tinh quá trình hoạt động gian khổ, hy sinh của lớp lớp người yêu nước, trong đó ...
|
Ngày này năm xưa (27/1/1973 – 27/1/2018): Ký hiệp định Paris, chấm dứt chiến tranh xâm lược của đế quốc Mỹ ở Việt Nam
|
Cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước đã giành được thắng lợi vĩ đại.
Hiệp định Pa-ri đã được ký chính thức.
Từ 7 giờ sáng 27 tháng 1 năm 1973, chiến tranh chấm dứt ở cả hai miền nước ta.
Thế là “Chính nghĩa đã thắng phi nghĩa! ý chí bất khuất đã thắng bạo tàn! Việc đạt một Hiệp định như vậy là một thắng lợi vĩ đại của nhân dân Việt Nam” ...
|
KỶ NIỆM 890 NGÀY MẤT CỦA LÝ NHÂN TÔNG – VỊ VUA THỨ TƯ CỦA NHÀ LÝ TRONG LỊCH SỬ VIỆT NAM (31/1/1128 – 31/1/2018)
|
Dân tộc Việt Nam đã trải qua hơn bốn nghìn năm dựng nước và giữ nước với nhiều thành tựu và chiến công huy hoàng. Trong các hoàng đế Việt Nam, rất nhiều vị có công lao to lớn, là anh hùng dân tộc, lãnh đạo nhân dân khánh chiến chống giặc ngoại xâm, giành lại độc lập cho đất nước. Trong đó không thể không nói đến tài năng và công lao to lớn của ...
|
KỶ NIỆM 95 NĂM NGÀY SINH CỐ THỦ TƯỚNG VÕ VĂN KIỆT (23/11/ 1922 – 23/11/2017)
|
Đồng chí Võ Văn Kiệt, nguyên Ủy viên Bộ Chính trị, nguyên Thủ tướng Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nhà lãnh đạo tài năng, kiên trung, mẫu mực của Đảng và Nhà nước ta, suốt đời phấn đấu cho mục tiêu, lý tưởng của Đảng và tự do, hạnh phúc của nhân dân.
Đồng chí Võ Văn Kiệt, tên khai sinh là Phan Văn Hòa, sinh n gày ...
|
Kỷ niệm 35 năm ngày nhà giáo Việt Nam (20/11/1982-20/11/2017):
|
Plato – Triết học gia, người thầy sáng lập ngôi trường đại học đầu tiên
trong lịch sử nhân loại
Triết học Hy Lạp cổ đại được xem là thành tựu rực rỡ của văn minh phương Tây, tạo nên cơ sở xuất phát của triết học Châu Âu sau này. Những đại diện tiêu biểu nhất của nền triết học này là Thales, Socrates, Plato, Aristotle và Epicurus. Trong ...
|
Chủ tịch Hồ Chí Minh viết về Cách mạng Tháng mười
|
Ngày 7/11/1917, dưới sự lãnh đạo thiên tài của V.I.Lênin và Đảng Bôn-sê-vích, giai cấp công nhân và nhân dân lao động Nga đã đứng lên lật đổ chế độ Nga hoàng, lập nên nhà nước vô sản đầu tiên trên thế giới, mở đầu thời đại mới trong lịch sử phát triển của nhân loại.
Không bao lâu sau sự kiện vĩ đại ấy, người thanh niên yêu nước Nguyễn Ái ...
|
CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA VĨ ĐẠI VỚI CÁCH MẠNG VIỆT NAM
|
Cách mạng Tháng Mười Nga năm 1917 (ngày 7/11/1917) đã được ghi vào lịch sử một trong những sự kiện chính trị lớn nhất của thế kỷ 20. Đây là một cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa đầu tiên được thắng lợi trong lịch sử loài người. Ảnh hưởng của nó đối với nhân dân Liên – xô, nhân dân thế giới và nhân dân nước ta thật là sâu sắc và to lớn. Nó nêu ra ...
|
VỊ NGUYÊN SOÁI NỔI TIẾNG TRONG LỊCH SỬ NƯỚC NGA.
|
Trong Thế chiến thứ hai Nga hay Liên Xô cũ là nước nổi tiếng đã cùng các nước đồng minh khác đánh đổ được phát xít Đức hùng mạnh. Và để có được những thành quả đó không thể thiếu vai trò của các vị tướng lĩnh. Trong rất nhiều tướng lĩnh nổi danh trong Thế chiến thứ hai, Nguyên soái G.K. Zhukov là danh tướng trong quân đội Liên Xô được xếp đầu bảng ...
|
KỶ NIỆM 115 NĂM NGÀY SINH CỦA CỐ TỔNG BÍ THƯ LÊ HỒNG PHONG
|
Đồng chí Lê Hồng Phong là một chiến sĩ cộng sản kiên cường, nhà lãnh đạo xuất sắc của Đảng, một tấm gương sáng về khí tiết cách mạng đã cống hiến trọn đời cho sự nghiệp giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp và lý tưởng cộng sản chủ nghĩa.
Lê Hồng Phong tên thật là Lê Huy Doãn, sinh năm 1902, trong một gia đình nông dân ở làng Đông Thôn, ...
|
Anh hùng Xuân Trường – Người liệt sĩ đầu tiên của Quân đội nhân dân Việt Nam
|
Đồng chí Xuân Trường tên thật là Hoàng Văn Nhủng sinh ra trong một gia đình nông dân nghèo ở xã Sóc Hà, huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng.
Thời kỳ đầu cách mạng, nhân dân Sóc Hà nuôi dưỡng và bảo vệ rất nhiều cán bộ cách mạng. Do được tiếp xúc với nhiều đồng chí cách mạng từ nhỏ nên Hoàng Văn Nhủng và em trai Hoàng Văn Vân được giác ngộ và ...
|
Kỷ niệm 70 năm ngày thương binh liệt sỹ (27/7/1947 – 27/7/2017)
|
Trong những tháng, năm đầu của cuộc kháng chiến quyết liệt (ngay sau khi Cách mạng tháng 8-1945 thành công, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời chưa được bao lâu, thực dân Pháp đã trở lại xâm lược nước ta), quân dân ta đã anh dũng chiến đấu chống lại quân xâm lược, nhiều đồng bào, chiến sĩ đã ngã xuống hoặc đổ máu trên các chiến trường. Theo ...
|
KỶ NIỆM 105 NGÀY SINH CỦA CỐ CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG BỘ TRƯỞNG NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM – PHẠM HÙNG (11 – 6 – 1912)
|
Đồng chí Phạm Hùng - nguyên Ủy viên Bộ Chính trị, nguyên Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, người chiến sĩ cộng sản kiên cường, là một trong những nhà lãnh đạo có uy tín lớn của Đảng và Nhà nước, người con ưu tú của dân tộc và là người học trò xuất sắc của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Phạm Hùng tên khai sinh là ...
|
KỶ NIỆM 110 NĂM NGÀY SINH TỔNG BÍ THƯ LÊ DUẨN – Một nhà lãnh đạo chính trị xuất sắc, một tư duy sáng tạo lớn của cách mạng Việt Nam.
|
Kỷ niệm 110 năm ngày sinh của đồng chí Lê Duẩn, chúng ta tưởng nhớ tới một chiến sĩ tiền bối thuộc lớp cận vệ đầu tiên của Đảng ta, một trong những học trò xuất sắc gần gủi nhất của Chủ tịch Hồ Chí Minh; một nhà chiến lược kiệt xuất, một nhà lý luận, một trí tuệ lớn của cách mạng Việt nam trong thế kỷ XX.
Xuất thân từ một gia đình lao động ...
|
KỶ NIỆM 110 NĂM NGÀY SINH TỔNG BÍ THƯ TRƯỜNG CHINH
|
Đồng chí Trường Chinh là một trong những học trò xuất sắc, người đồng chí gần gũi của Chủ tịch Hồ Chí Minh, một trong những Tổng Bí thư lâu năm nhất của Đảng ta. Đồng chí dã dành trọn cuộc đời cống hiến cho sự nghiệp cách mạng của Đảng và dân tộc ta. Đồng chí là một nhà lãnh đạo chính trị với tài năng xuất sắc, đức độ trong sáng, nhà lý luận ...
|
Kỷ niệm 50 năm ngày Bác Hồ tới thăm và nói chuyện tại Đại hội thi đua các Đội Thanh niên xung phong chống Mỹ cứu nước (12/1/1967-12/1/2017)
|
Trước tình thế bị thất bại nặng nề trên chiến trường miền Nam, Đế quốc Mỹ điên cuồng mở rộng cuộc chiến tranh xâm lược với quy mô chưa từng có, tiến hành cuộc “Chiến tranh cục bộ ở miền Nam đồng thời leo thang đánh phá miền Bắc với mưu đồ biến miền Bắc trở về thời kỳ đồ đá” ngăn chặn sự chi viện to lớn về sức người, sức của của miền Bắc cho ...
|
KỶ NIỆM NGÀY TOÀN QUỐC KHÁNG CHIẾN (19/12/1946 – 19/12/2016)
|
Cách đây 70 năm, vào đêm 19-12-1946, đáp lời kêu gọi của chủ tịch Hồ Chí Minh: “Chúng ta thà hy sinh tất cả, chứ không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ”, Quân và dân ta ở thủ đô Hà Nội và các thành phố, thị xã Nam Định, Hải Dương, Vinh, Huế, Đà Nẵng,… đã nhất tề đứng lên, anh dũng chống thực dân Pháp xâm lược, mở đầu cuộc kháng ...
|
KỶ NIỆM 60 NĂM CUỘC NỔI DẬY PHÁ KHÁM TÂN HIỆP (2/12/1956 – 2/12/2016)
|
Biên Hoà – một thành phố lớn thuộc miền Đông Nam Bộ, là trung tâm văn hoá, chính trị, kinh tế của tỉnh Đồng Nai. Biên Hoà có vị trí chiến lược quân sự quan trọng, là lá chắn phía Đông Nam của Sài Gòn. Chính vì vậy trong tiến trình xâm lược nước ta, thực dân Pháp và đế quốc Mỹ đã ...
|
Kỷ niệm 50 năm chiến thắng Tổng kho Liên hợp Long Bình (28/10/1966 – 28/10/2016)
|
Tổng kho Liên hợp Long Bình là một kho dự trữ vũ khí lớn nằm ở Biên Hòa, Đồng Nai, được Mỹ xây dựng từ giữa năm 1965. Tổng kho Long Bình có diện tích khoảng 24 km2, nằm cách Sài Gòn khoảng 20 km về phía Đông, cách thành phố Biên Hoà khoảng 7 km.
Tổng kho Liên hợp Long Bình là nơi đặt Bộ tư lệnh dã chiến II và Bộ tư lệnh Hậu cần số 1 của ...
|
Kỷ niệm 60 năm Ngày thành lập Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam (15/10/1956 – 15/10/2016)
|
Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam là một tổ chức xã hội rộng rãi của thanh niên Việt Nam. Về danh nghĩa, đây là tổ chức thanh niên lớn nhất tại Việt Nam, quy tụ nhiều tổ chức thanh niên thành viên, bao gồm cả Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh. Trong lịch sử mấy nghìn năm dựng nước và giữ nước, các thế hệ thanh niên Việt Nam đã cùng cha ông ...
|
Kỷ niệm 55 năm Hội nghị lần thứ nhất Trung ương Cục miền Nam tại Chiến khu Đ, huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai (10/10/1961 – 10/10/2016)
|
Hội nghị lần thứ nhất Trung ương Cục miền Nam tại Chiến khu Đ là hội nghị có tầm quan trọng đặc biệt đối với tình hình kháng chiến của quân và dân miền Nam. Đây là hội nghị đánh dấu một bước ngoặt mới của phong trào cách mạng miền Nam chống cuộc chiến tranh xâm lược của đế quốc Mỹ.
Hội nghị được diễn ra trong bối cảnh sau Đại hội Đại biểu ...
|
Kỷ niệm 140 năm ngày sinh cụ Huỳnh Thúc Kháng (1/10/1876 – 1/10/2016):
|
HUỲNH THÚC KHÁNG CON NGƯỜI VÀ TƯ TƯỞNG
Huỳnh Thúc Kháng tên cũ Huỳnh Hanh, tự Đới Sanh, hiệu Mính Viên. Sinh năm 1876 tại làng Thạnh Bình, tổng Tiên Giang Thượng, huyện Hà Đông, phủ Thăng Bình (nay thuộc thôn I, xã Tiên Cảnh, huyện Tiên Phước), tỉnh Quảng Nam. Cụ là một trong số những sĩ phu yêu nước hoạt động từ đầu thế kỷ XX cho đến ...
|
KỶ NIỆM 5 NĂM NGÀY MẤT CỦA CỐ CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG NHÀ NƯỚC VÕ CHÍ CÔNG (8/9/2011 – 8/9/2016)
|
Chủ tịch Hội đồng Nhà nước Võ Chí Công là nhà lãnh đạo xuất sắc của Đảng, Nhà nước và nhân dân ta, người chiến sĩ cách mạng kiên cường, suốt cuộc đời phấn đấu cho độc lập, tự do của dân tộc, hạnh phúc của nhân dân và vì lý tưởng cộng sản chủ nghĩa. Đồng chí Võ Chí Công tên khai sinh là Võ Toàn, sinh ngày 7/8/1912, tại thôn Khương Mỹ, xã Tam ...
|
KỶ NIỆM 85 NĂM NGÀY MẤT CỦA CỐ TỔNG BÍ THƯ TRẦN PHÚ (6/9/1931 – 6/9/2016)
|
Tổng bí thư Trần Phú bị kẻ thù bắt giam và hy sinh khi tuổi đời còn rất trẻ. Đồng chí giữ trách nhiệm Tổng Bí thư mới gần được một năm, di bút của đồng chí để lại còn quá ít, nhưng những công lao và đóng góp của Tổng Bí thư Trần Phú với Đảng và cách mạng trong những năm 1930 – 1931 là rất to lớn và có ý nghĩa rất quan trọng.
Đồng chí Trần Phú ...
|
Kỷ niệm 75 năm ngày mất của Đồng chí Võ Văn Tần (28/8/1941 – 28/8/2016)
|
Đồng chí Võ Văn Tần là chiến sĩ cách mạng thuộc lớp đảng viên đầu tiên của Đảng, một người cộng sản kiên trung, sáng ngời lý tưởng và đạo đức cách mạng, tận trung với nước, tận hiếu với dân, có tác phong làm việc khoa học, sâu sát, bám sát thực tiễn, phong trào đấu tranh cách mạng của quần chúng và thương yêu đồng chí hết mình.
Đồng chí Võ ...
|
KỶ NIỆM 7O NĂM NGÀY BƯU CHÍNH VIỆT NAM PHÁT HÀNH CHIẾC TEM THƯ ĐẦU TIÊN MANG HÌNH HỒ CHÍ MINH (27/8/1946 – 27/8/2016)
|
Ngày 2/9/1945, tại Hà Nội, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc tuyên ngôn độc lập, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời (nay là Cộng Hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam). Bưu điện Việt Nam ra đời từ ngày đó và đã phát hành tem bưu chính, thường gọi là tem thư. Những chiếc tem thư nhỏ bé, xinh xắn và tinh xảo giúp chúng ta nhận biết một cách sống động và đẹp mắt ...
|
Kỷ niệm 75 năm ngày mất Tổng Bí thư Nguyễn Văn Cừ (28/8/1941 – 28/8/2016):
|
Nguyễn Văn Cừ - Người Cộng sản lỗi lạc – Nhà lý luận sáng tạo – Tổng Bí thư xuất sắc của Đảng cách mạng Việt Nam
Đồng chí Nguyễn Văn Cừ là một người cộng sản lỗi lạc, nhà lý luận sáng tạo, nhà lãnh đạo xuất sắc của Đảng và cách mạng Việt Nam, đồng chí đã có nhiều cống hiến to lớn trong tiến trình đấu tranh giải phóng của dân tộc. Cuộc đời ...
|
HÀ HUY TẬP – NHÀ LÃNH ĐẠO XUẤT SẮC CỦA ĐẢNG VÀ CÁCH MẠNG VIỆT NAM
|
Trong lịch sử dựng nước và giữ nước, dân tộc ta đã sản sinh ra bao lớp anh hùng hào kiệt làm rạng danh đất nước. Bước sang thế kỷ XX, khi cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc ngả dần theo ngọn cờ chủ nghĩa Mác – Lênin, đã thúc đẩy sự ra đời của nhiều thế hệ chiến sĩ cách mạng kiểu mới, lớp này ngã, lớp sau tiến, trong đó Nghệ Tĩnh – mảnh đất “địa ...
|
KỶ NIỆM 75 NĂM NGÀY MẤT CỦA CỐ TỔNG BÍ THƯ HÀ HUY TẬP (28/8/1941 – 28/8/2016)
|
75 năm đã trôi qua, kể từ ngày Đồng chí Hà Huy Tập hy sinh anh dũng trong tư thế của người lãnh đạo Đảng Cộng sản với niềm vững tin vào thắng lợi cuối cùng của sự nghiệp cách mạng. Tên tuổi và sự nghiệp của đồng chí sống mãi trong lịch sử vinh quang của Đảng và của dân tộc Việt Nam. Cố Tổng Bí thư Hà Huy Tập sinh ngày 24/4/1906, tại làng ...
|
Kỷ niệm 105 ngày sinh Đại tướng Võ Nguyên Giáp (25/8/1911 – 25/8/2016):
|
Đại tướng Võ Nguyên Giáp với Đồng Nai
Đại tướng Võ Nguyên Giáp có tên khai sinh Võ Giáp, bí danh là Văn. Đại tướng sinh ngày 25/8/1911 tại xã Lộc Thủy, huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình. Xuất thân là thầy giáo, Võ Nguyên Giáp trở thành chính trị gia, nhà báo, tổng tư lệnh tối cao của Quân đội nhân dân Việt Nam. Trên 30 năm giữ cương vị Phó ...
|
KỶ NIỆM 20 NĂM NGÀY MẤT CỦA THƯỢNG TƯỚNG TRẦN VĂN TRÀ (20/4/1996 -20/4/2016)
|
Cố Thượng tướng Trần Văn Trà tên thật là Nguyễn Chấn – Sinh năm 1919, tại xã Tịnh Long, huyện Sơn Tịnh, tỉnh Quảng Ngãi. Vùng quê Sơn Tịnh nơi ông sinh ra tuy nghèo nhưng lúc nào cũng giàu truyền thống yêu nước, đây cũng là nơi đã sinh ra nhiều anh hùng và nhiều tướng lĩnh quân đội nổi tiếng của Việt Nam trong chiến tranh và trong hòa bình. ...
|
KỶ NIỆM 105 NĂM NGÀY SINH CỦA ĐẠI TƯỚNG VÕ NGUYÊN GIÁP (25/8/1911 – 25/8/2016)
|
Đại tướng Võ Nguyên Giáp sinh ngày 25/11/1911 tại làng An Xá, xã Lộc Thủy, huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình. Cuộc đời và sự nghiệp của đại tướng Võ Nguyên Giáp gắn liền với sự hình thành và phát triển của Quân đội nhân dân Việt Nam, qua cách mạng tháng tám và hai cuộc kháng chiến trường kỳ vĩ đại của dân tộc, đặc biệt là chiến thắng Điện Biên Phủ ...
|
Đồng chí Nguyễn Thị Minh Khai – Nữ Bí Thư Thành ủy Sài Gòn - Chợ Lớn đầu tiên
|
Phụ nữ Việt Nam là những người lao động cần cù, sáng tạo, thông minh; là những chiến sĩ tham gia chống ngoại xâm kiên cường dũng cảm; là người giữ vai trò đặc biệt quan trọng trong việc giữ gìn, phát triển bản sắc và tinh hoa văn hoá dân tộc; là những người mẹ dịu hiền, đảm đang, trung hậu. Trải qua hai cuộc kháng chiến trường kỳ của dân tộc, ...
|
Người Đại biểu Quốc hội khóa đầu tiên ở Đồng Nai - Anh hùng liệt sỹ Điểu Xiểng
|
Điểu Xiểng là tên gọi thân thương mà đồng bào dân tộc Châu Ro ở Biên Hòa (nay là tỉnh Đồng Nai) gọi ông theo họ của dân tộc. Điểu Xiểng là người Túc Trưng -Võ Dõng (nay là ấp Võ Dõng thuộc xã Gia Kiệm, huyện Thống Nhất). Sinh thời, ông có dáng người cao to, người đậm, khỏe mạnh, dũng cảm, vững chãi như cây kơla giữa rừng kơla, bền bỉ, dẻo ...
|
Chất độc màu da cam – Nỗi đau còn mãi
|
Đế quốc Mỹ bắt đầu thực hiện kế hoạch xâm lược Việt Nam ngay sau khi chiến tranh thế giới thứ hai vừa kết thúc. Sau khi thực hiện nhiều mưu lược, đế quốc Mỹ đã hất cẳng thực dân Pháp, chính thức vào xâm lược miền Nam nước Việt Nam dân chủ cộng hòa. Dưới chính quyền Ngô Đình Diệm, chúng đã dùng nhiều thủ đoạn thâm độc như: “tố cộng”, “diệt ...
|
KỶ NIỆM 55 NĂM NGÀY VÌ NẠN NHÂN CHẤT ĐỘC DA CAM VIỆT NAM (10/8/1961 – 10/8/2016)
|
Chiến tranh đã qua đi nhưng nỗi đau vẫn hằn sâu. Kể từ ngày Mỹ bắt đầu phun rải chất da cam xuống lãnh thổ Việt Nam, đã 55 năm trôi qua, chất độc đi-ô-xin vẫn còn tồn lưu trong đất đai, trong máu, trong sữa mẹ, mỡ người, trong gan, trong mỡ động vật… Nhiều cánh rừng nguyên sinh, nhiều loại cây, động vật quý hiếm đã bị tuyệt chủng. Môi trường ...
|
ĐIỂU CẢI - ANH HÙNG LỰC LƯỢNG VŨ TRANG NGƯỜI CHƠRO
|
Anh hùng lực lượng vũ trang Điểu Cải tên thật là Điểu Văn Cải, có biệt danh là “Kòn Trô” (du kích trẻ con) - người dân tộc Chơro, sinh năm 1948, quê Đức Thắng, xã Túc Trưng, huyện Định Quán.
Tuổi thơ của anh gắn liền vùng quê miền núi mà người dân Chơro luôn trong cảnh đói nghèo, sợ hãi với kinh hoàng của tiếng súng, của những vụ khủng bố ...
|
Đoàn viên Thanh niên Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Đồng Nai tổ chức hoạt động ''Đền ơn đáp nghĩa'' nhân ngày Thương binh Liệt sĩ (27/7)
|
“Đền ơn đáp nghĩa” là hoạt động thể hiện tình cảm và trách nhiệm sâu sắc của thế hệ trẻ đối với những người có công với cách mạng, những người đã chiến đấu, hy sinh tính mạng, hy sinh một phần xương máu của mình, chấp nhận mang trên mình thương tật vĩnh viễn vì nền độc lập, tự do và thống nhất của Tổ quốc, vì cuộc sống bình yên và hạnh phúc ...
|
Kỷ niệm 65 năm sự kiện chiến thắng Yếu khu quân sự Trảng Bom (20/7/1951 – 20/7/2016)
|
Yếu khu Trảng Bom là căn cứ quân sự quan trọng của thực dân Pháp ở Biên Hòa cách thị xã Châu Thành cũ (Biên Hòa) 21 km về phía Bắc thuộc huyện Vĩnh Cửu (ngày nay là thị trấn Trảng Bom, huyện Thống Nhất, tỉnh Đồng Nai). Căn cứ này án ngữ trên quốc lộ I vừa để bảo vệ vùng đô thị Biên Hòa, Sài Gòn, vừa kiểm soát và ngăn chặn hoạt động của quân ...
|
KỶ NIỆM 70 NĂM NGÀY THÀNH LẬP TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM (20/7/1946 – 20/7/2016)
|
Là cơ quan lãnh đạo của các cấp Công đoàn, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam thay mặt cho công nhân, viên chức và lao động tham gia quản lý kinh tế, quản lý Nhà nước, tham gia xây dựng pháp luật, chế độ chính sách liên quan đến quyền lợi, nghĩa vụ của công nhân, viên chức và lao động tham gia quản lý kinh tế, quản lý Nhà nước, tham gia xây ...
|
KỶ NIỆM 30 NĂM NGÀY MẤT CỦA CỐ TỔNG BÍ THƯ LÊ DUẨN (10/7/1986 – 10/7/2016)
|
30 năm đã trôi qua, kể từ ngày cố Tổng bí thư Lê Duẩn đi xa, về cõi vĩnh hằng. Công lao và sự nghiệp cách mạng của đồng chí được ghi đậm trong lịch sử đất nước và trong lòng dân tộc Việt Nam. Đồng chí Lê Duẩn sinh ngày 7/4/1907 tại làng Hậu Kiên, xã Triệu Thành, huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị. Xuất thân từ một gia đình lao động có truyền ...
|
Kỷ niệm 40 năm ngày Thành phố Sài Gòn đổi tên thành Thành phố Hồ Chí Minh (2/7/1976 – 2/7/2016)
|
Vùng đất thành phố Hồ Chí Minh xưa kia thuộc đất Thủy Chân Lạp, nhưng lúc bấy giờ còn là vùng hoang hóa, dân cư thưa thớt. Bắt đầu từ thế kỷ XV, đã có người Việt ở vùng Tân Bình – Thuận Hóa chống quân Minh bị thất bại bỏ chạy vào đây lập nghiệp…
Năm 1623, Chúa Nguyễn sai một phái bộ tới yêu cầu vua Chey Chettha II (con rể) cho lập đồn ...
|
Kỷ niệm 40 năm ngày nước ta đổi quốc hiệu từ Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa thành Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam (2/7/1976 – 2/7/2016)
|
Quốc hiệu luôn là một trong những cái tên thiêng liêng nhất đối với mỗi dân tộc, mỗi con người. Nó khẳng định sự tồn tại và chủ quyền của một quốc gia, thể hiện ý thức và niềm tự hào của mỗi dân tộc cũng như sự bình đẳng với các quốc gia, dân tộc khác trên thế giới. Quốc hiệu còn là những cột mốc ghi lại những ...
|
NHÀ CÁCH MẠNG HỒ TÙNG MẬU
|
Kỷ niệm 120 năm ngày sinh đồng chí Hồ Tùng Mậu (15/6/1896 - 15/6/2016)
Đồng chí Hồ Tùng Mậu – Từ tinh thần yêu nước đến ý chí cộng sản
Hồ Tùng Mậu tên thật là Hồ Bá Cự, sinh ngày 15 tháng 6 năm 1896 tại làng Quỳnh Đôi, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An.
Sinh ra và lớn lên trong một gia đình và dòng họ có truyền thống yêu nước và khoa ...
|
Lãnh đạo, Chỉ huy Lực lượng vũ trang tỉnh Đồng Nai qua các thời kỳ
|
Nhân kỷ niệm 70 năm Lực lượng vũ trang tỉnh Đồng Nai (15/5/1946 – 15/5/2016), xin được sơ lược qua những lãnh đạo, chỉ huy lực lượng vũ trang tỉnh qua các thời kỳ (từ năm 1946 đến nay):
1. CHI ĐỘI 10 (6/1946 – 3/1948):
- Huỳnh Văn Nghệ: Chi đội trưởng
- Huỳnh Văn Đạo: Chi đội phó
- Nguyễn Văn Lung: Chi đội phó
...
|
Lực lượng vũ trang tỉnh Đồng Nai: 70 năm xây dựng và chiến đấu
|
Đồng Nai là một địa phương có vị trí đặc biệt trong khu vực miền Đông và Nam Bộ, án ngữ một cửa ngõ quan trọng của thành phố Hồ Chí Minh và các hành lang chiến lược nối Sài gòn, các tỉnh Nam bộ với cả nước. Dựa vào thế rừng, núi, sông nước và địa hình tự nhiên, với truyền thống yêu nước, bám đất, bám làng luôn luôn hướng về cách mạng, ...
|
Chiến khu Đ - Căn cứ địa cách mạng oai hùng
|
Tên gọi Chiến khu Đ có nhiều cách lý giải: “Đ” là chữ cái đầu viết tắt địa danh “Đất Cuốc” - nơi bộ đội Huỳnh Văn Nghệ khởi cứ điểm đầu tiên kháng chiến chống Pháp (1945-1954); “Đ” là mật danh chỉ vị trí tổng hành dinh của Khu 7 trong hệ thống các vị trí căn cứ quân sự được tính theo các chữ cái A, B, C...; “Đ” chỉ chiến khu “Đỏ”; cũng là ...
|
KỶ NIỆM 70 NĂM THÀNH LẬP CHIẾN KHU Đ – 55 NĂM THÀNH LẬP TRUNG ƯƠNG CỤC MIỀN NAM
|
Trong chiến tranh cách mạng Việt Nam, Chiến khu Đ là một trong những căn cứ địa, cùng với các chiến khu Dương Minh Châu, Đồng Tháp Mười, U Minh Thượng, … đã đi vào lịch sử kháng chiến của nhân dân Nam Bộ như một biểu tượng của kháng chiến và của cách mạng. Đặc biệt, trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, Chiến khu Đ đã trở thành chiếc nôi ...
|
KỶ NIỆM 110 NĂM NGÀY SINH TỔNG BÍ THƯ HÀ HUY TẬP (24/04/1906 – 24/04/2016)
|
Hy sinh khi tuổi đời còn rất trẻ, nhưng hình ảnh đồng chí Hà Huy Tập – một tấm gương kiên trung, bất khuất, suốt đời chiến đấu, hy sinh cho độc lập, tự do của dân tộc vẫn được in dấu đậm nét trong tâm thức nhiều thế hệ cách mạng Việt Nam.
Trong lịch sử trường kỳ dựng nước và giữ nước của dân tộc ta, thế hệ nối tiếp thế hệ, đã sản sinh ra ...
|
Sự kiện tù nhân cộng sản tổ chức vượt ngục tại Nhà tù Tà Lài (27/03/1941 – 27/03/2016)
|
Trong kháng chiến, Tà Lài là một xã nằm trong tỉnh căn cứ Đồng Nai (tức Chiến khu Đ mở rộng) được Ủy ban kháng chiến hành chính tỉnh Thủ Biên xây dựng năm 1951, hiện có tên là xã Tà Lài thuộc huyện Tân Phú, tỉnh Đồng Nai.
Tà Lài thưở xưa là một chốn rừng thiêng nước độc, nằm ở khu vực thượng nguồn sông Đồng Nai, giáp với rừng nguyên sinh Nam ...
|
NHỮNG DANH NHÂN VIỆT NAM TUỔI THÂN
|
1./ Nguyễn Trãi (1380-1442):
Nguyễn Trãi sinh năm 1380, hiệu là Ức Trai. Ông quê gốc ở làng Chi Ngại, huyện Phượng Sơn, lộ Lạng Giang (nay thuộc Chí Linh, Hải Dương). Năm hai mươi tuổi, năm 1400, ông đỗ thái học sinh và từng làm quan dưới triều Hồ. Sau khi Việt Nam bị rơi vào sự cai trị của nhà Minh, Nguyễn Trãi tham gia vào cuộc khởi ...
|
Kỷ niệm 75 năm ngày Bác Hồ về nước (28/1/1941 - 28/1/2016)
|
Với truyền thống yêu nước nồng nàn, nhân dân ta đã liên tiếp đứng lên chống thực dân Pháp xâm lược và bọn phong kiến tay sai ở khắp mọi nơi… Và nhân cách văn hóa Hồ Chí Minh cũng vậy! con người, cuộc đời, sự nghiệp hoạt động chính trị của Người là một chỉnh thể kết tinh những gì ưu tú, tốt đẹp nhất của trí tuệ, đạo đức, tâm hồn, tình cảm và ...
|
Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng: Sứ mệnh lịch sử quan trọng
|
Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng diễn ra trong 06 ngày (từ ngày 5 đến ngày 10/09/1960) tại Hà Nội là một sự kiện rất quan trọng trong sinh hoạt chính trị của Đảng và Nhân dân ta. Đại hội diễn ra trong bối cảnh đất nước vừa đương đầu với cuộc chiến tranh xâm lược quy mô lớn nhất và tàn bạo nhất của đế quốc Mỹ ở miền Nam, ...
|
Cao su Đồng Nai - 110 năm hình thành và phát triển (1906 – 2016)
|
Tính đến năm 2016, cây cao su đã được trồng trên vùng đất Đồng Nai đúng 110 năm (1906-2016). Trong khoảng thời gian từ khi thành lập đến trước năm 1975, đội ngũ công nhân cao su luôn là lực lượng đồng hành cùng với cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc vô cùng gian khổ và anh dũng, đặc biệt từ khi có Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo. Cuộc đấu ...
|
Mùa Xuân qua những vần thơ của Bác Hồ
|
Mùa xuân là mùa của sự giao hòa giữa trời đất, thiên nhiên vạn vật và con người, luôn khiến ta cảm thấy tràn trề nhựa sống. Mùa xuân của đất nước chuyển biến cho mỗi người dân vừa rạo rực những niềm vui, ước mơ, hy vọng, vừa cảm nhận những thiêng liêng, cao quý của cuộc đời. Đó cũng là quy luật tất yếu để cho sự sống không ngừng được sinh sôi, ...
|
NHÀ LAO TÂN HIỆP – NƠI HUN ĐÚC Ý CHÍ NGƯỜI CỘNG SẢN
|
Nhà lao Tân Hiệp hay còn gọi là “Trung tâm huấn chính” hoặc “Trung tâm cải huấn” Biên Hoà có diện tích 3600 m2 nằm cạnh quốc lộ I (đối diện Bệnh viện tâm thần Biên Hoà), cách trung tâm thành phố Biên Hoà khoảng 2 km về phía Đông.
Tiền thân của nhà lao này là Trại tù binh chiến tranh do Thực dân Pháp ...
|
KỶ NIỆM 250 NĂM NGÀY SINH DANH NHÂN VĂN HÓA THẾ GIỚI – ĐẠI THI HÀO NGUYỄN DU (1765 – 2015)
|
Nguyễn Du sinh năm 1765 tại làng Tiên Điền, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh, trong một gia đình đại quí tộc và có truyền thống khoa cử lâu đời. Nguyễn Du hiệu là Tố Như, Thanh Hiên, con Nguyễn Nghiêm (1708 – 1775) làm tới chức Tể tướng, văn chương vượt hẳn bạn bè, nhưng học vị chỉ là Tam trường (Tú tài). Nguyễn Du gặp nhiều khó khăn hồi còn ...
|
Ngày này năm ấy: Ban Thường vụ Trung ương Đảng ra Chỉ thị ''Kháng chiến Kiến quốc'' (25/11/1945 – 25/11/2015)
|
Chủ tịch Hồ Chí Minh lãnh đạo kháng chiến, kiến quốc tại Văn phòng Chính phủ
Sau Cách mạng Tháng Tám thành công, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà ra đời với sự kiện Chủ tịch Hồ Chí Minh đã thay mặt Chính phủ lâm thời đọc bản Tuyên ngôn độc lập, tuyên bố trước quốc dân và thế giới về nền độc lập của nhân dân Việt Nam tại Quảng ...
|
KHỞI NGHĨA HAI BÀ TRƯNG MỘT TRANG SỬ VÀNG TRONG LỊCH SỬ VIỆT NAM
|
Việt Nam Trong suốt hơn một nghìn năm bị giặc Tàu đô hộ (179 Tr.CN – 938), để tiến hành các chính sách đô hộ và đồng hóa dân ta, các triều đại phong kiến Trung Quốc đã không từ một thủ đoạn nào để tiêu diệt mọi cơ sở tồn tại, mọi sức mạnh tinh thần của cha ông ta. Phong trào đấu tranh chống đô hộ mang tính chất phổ biến, liên tục và rộng khắp, ...
|
NHỮNG NGÀY KỶ NIỆM CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA TẠI ĐỒNG NAI
|
Cách mạng Tháng Mười Nga thành công vào ngày 7 tháng 11 năm 1917 là một sự kiện lịch sử đánh dấu sự ra đời của nhà nước Nga Xô Viết. Cách mạng Tháng Mười này do V.I. Lê-nin và Đảng Bôn-sê-vích lãnh đạo, đã đưa nhân dân Nga sang kỷ nguyên mới - từ thân phận nô lệ trở thành chủ nhân của đất nước. Lần đầu tiên trên thế giới, xuất hiện một xã ...
|
LÂM TRUNG TRẠI – NHỮNG ANH HÙNG NGHĨA SĨ ĐẤT ĐỒNG NAI
|
Nhớ thuở ông cha, đời chật hẹp
Ba trăm năm trước, đến miền Đông
Hiên ngang hồn nước, thanh gươm thép
Vang động trời Nam, tiếng trống đồng.
Vùng đất được nói đến trong bài thơ chính là vùng đất “miền Đông gian lao mà anh dũng” với tên gọi thân thương: “Đồng Nai”. Hai tiếng Đồng Nai đã in sâu vào tiềm thức trong ...
|
KỶ NIỆM 300 NĂM VĂN MIẾU TRẤN BIÊN (1715 – 2015)
|
VĂN MIẾU TRẤN BIÊN ĐÃ TRỞ THÀNH MỘT ĐỊA CHỈ
VĂN HÓA ĐẶC SẮC CỦA TỈNH ĐỒNG NAI
Trải qua 300 năm, vận nước những lúc thăng trầm, nhưng Văn miếu Trấn biên luôn ấm nồng hương khói, nhiều lần tu bổ, định kỳ tế lễ hàng năm, lòng người ngưỡng vọng.
Năm 1861, thực dân Pháp đánh chiếm Biên Hòa, Văn miếu Trấn Biên bị tiêu hủy trong khói lửa ...
|
KỶ NIỆM NGÀY MẤT CỦA ĐẠI TƯỚNG VÕ NGUYÊN GIÁP (4/10/2013 – 4/10/2015)
|
Hai năm đã qua đi, nhưng hình như trong mỗi chúng ta, cảm xúc những ngày quốc tang của hai năm về trước vẫn vẹn nguyên, vẫn dâng đầy nỗi niềm tiếc thương đối với một con người “sống ngày nào, cũng là vì đất nước ngày đó.”
Hà Nội đang tiễn đến những ngày lãng đãng cuối thu. Nắng vàng hanh hao, không gian lắng đọng khiến bất cứ ai thả hồn ...
|
KỶ NIỆM 70 NĂM NGÀY NAM BỘ KHÁNG CHIẾN (23/9/1945 – 23/9/2015)
|
Nguyễn Mai
Ngày 23/9/1945, cách đây 70 năm, thực dân Pháp đã nổ súng tấn công các trụ sở của chính quyền cách mạng non trẻ Việt Nam tại Sài Gòn, bắt đầu cuộc chiến tranh xâm lược nước ta lần thứ hai. Như vậy, chỉ 21 ngày sau khi Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn Độc lập khai sinh Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, nhân dân Nam Bộ chưa ...
|
Lễ Thành Hầu Nguyễn Hữu Cảnh – Người có công khẩn hoang đất Đồng Nai – Gia Định
|
Lễ Thành Hầu Nguyễn Hữu Cảnh (1650–1700) vừa là nhà quân sự tài tình, lại có tài tổ chức hành chánh rất giỏi. Ông có công lớn trong lịch sử khai hoang xứ Đàng Trong, nhất là vùng đất Đồng Nai. Ở đây, ông đã đặt tổng hành dinh, cho di dân, lập ấp, dựng Dinh Trấn Biên, mở đường cho sự khuếch trương kinh tế, thương mại. Công ơn ấy đã thấm sâu vào ...
|
Công an nhân dân Việt Nam 70 năm xây dựng, chiến đấu và trưởng thành (Kỷ niệm 70 năm Ngày truyền thống Công an nhân dân Việt Nam 19/8/1945 – 19/8/2015)
|
Ngày 19/8/1945, cuộc Tổng khởi nghĩa giành thắng lợi ở Hà Nội. Cùng với việc đập tan các cơ quan đàn áp của địch và thiết lập chính quyền cách mạng, ở các tỉnh Bắc Bộ đã lập Sở Liêm phóng, Trung Bộ lập Sở Trinh sát, Nam Bộ lập Quốc gia tự vệ cuộc. Tuy tên gọi ở ba miền khác nhau, nhưng các tổ chức đầu tiên của Công an nhân dân đều có chung ...
|
Công an tỉnh Đồng Nai – 40 năm xây dựng, chiến đấu và trưởng thành (Từ 1975 đến nay)
|
Công an Đồng Nai là một bộ phận lịch sử của Công an nhân dân Việt Nam, được ra đời trong bão lửa của Cách mạng tháng 8 năm 1945, đồng thời là một bộ phận lịch sử cách mạng Đồng Nai, ngay từ khi có tổ chức Đảng bộ Đồng Nai.
Trải qua nhiều giai đoạn lịch sử, với những tên gọi: "Quốc gia tự vệ cuộc Biên Hòa"; "Quốc gia tự vệ cuộc Bà ...
|
Tinh thần Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Đồng Nai
|
Cách mạng Tháng Tám năm 1945 là một trong những trang sử vẻ vang nhất, chói lọi nhất của lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc. Cùng với cả nước nổi dậy khởi nghĩa với khí thế trời long đất lở, ở Đồng Nai công cuộc khởi nghĩa cũng được khẩn trương tiến hành.
|
70 NĂM CÁCH MẠNG THÁNG TÁM VÀ QUỐC KHÁNH NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ VIỆT NAM
|
“Cách mạng tháng Tám năm 1945 là cuộc cách mạng giải phóng dân tộc điển hình trong thế kỷ XX, thắng lợi của Cách mạng tháng Tám đã để lại cho Đảng và dân tộc ta nhiều bài học kinh nghiệm quý báu, trong đó có bài học về một đảng tiên phong lãnh đạo đã đề ra đường lối cách mạng đúng đắn; vấn đề giành và giữ chính quyền; vấn đề dự đoán thời ...
|
TƯỚNG GIÁP TRONG LÒNG DÂN
|
Đại tướng Võ Nguyên Giáp, người học trò xuất sắc của Chủ tịch Hồ Chí Minh, là một trong những vị tướng hiền tài, lỗi lạc nhất của nhân loại được nhân dân Việt Nam và thế giới kính trọng, yêu mến và cảm phục. Dẫu biết rằng sự ra đi của Đại tướng là không thể tránh khỏi vì qui luật thép của tạo hóa, Đại tướng lại bị bệnh trọng bấy lâu và ...
|
Thành Biên Hòa – Những giá trị lịch sử còn mãi
|
Thành Biên Hòa là thành cổ duy nhất còn sót lại ở Biên Hòa – Đồng Nai. Trải qua nhiều biến cố lịch sử, thành cổ bây giờ nằm thu mình hoài cổ nhớ về quá khứ bi hùng. Song ẩn sâu trong đó biết bao giá trị lịch sử văn hóa mà những thế hệ hậu sinh chúng ta cần phải nỗi lực duy trì và phát huy.
Theo tài liệu cổ, Thành Biên Hòa được dân Lạp Man xây ...
|
Nhà thơ – chiến sĩ Huỳnh Văn Nghệ - vị tướng tài ba, văn võ song toàn
|
Thi tướng Huỳnh Văn Nghệ sinh ngày 02.02.1914 tại làng Tân Tịch, tổng Chánh Mỹ hạ, tỉnh Biên Hòa (nay là xã Thường Tân, huyện Tân Uyên, tỉnh Bình Dương). Từ hồi còn trẻ, ông đã đi nhiều nơi, sống và hoạt động ở nhiều vùng khác nhau trên khắp cả nước. Nhưng dù đi đâu, về đâu, bao giờ ông cũng nhớ về quê hương Biên Hòa rừng thẳm sông dài của ...
|
KỶ NIỆM 70 NĂM CÁCH MẠNG THÁNG TÁM (19/8/1945 - 19/8/2015) VÀ QUỐC KHÁNH NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM (2/9/1945 - 2/9/2015)
|
Giá trị thực tiễn của Cách mạng tháng Tám 1945 trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ đất nước 70 năm qua
Mít tinh tổng khởi nghĩa trước Nhà hát lớn Hà Nội (19/8/1945)
Với thắng lợi của Cách mạng tháng Tám 1945, nhân dân ta đã tập tan xiềng xích nô lệ của thực dân, đế quốc trong gần một thế kỷ và chế độ quân chủ chuyên chế mấy nghìn năm, ...
|
Những sự kiện tiêu biểu ở Đồng Nai góp phần tạo nên thắng lợi năm 1975
|
Tháng 2/1935, Chi bộ Đảng lấy tên gọi là Chi bộ Bình Phước - Tân Triều, chi bộ Đảng đầu tiên của tỉnh Biên Hoà, hạt nhân lãnh đạo phong trào cách mạng được thành lập do đồng chí Hoàng Minh Châu làm bí thư, đồng chí Huỳnh Văn Phan làm phó bí thư.
Cách mạng tháng Tám 1945 ở Biên Hoà
Sau khi nhận chủ trương ...
|
Hoàng Minh Châu – Bí thư, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh đầu tiên của Đồng Nai
|
Hoàng Minh Châu (tên thật là Nguyễn Thành Vỹ, sinh năm 1911, tại làng An Trường, quận Càn Long, tỉnh Trà Vinh).
Đầu năm 1935, đồng chí được Liên tỉnh uỷ miền Đông cử về Biên Hòa hoạt động. Tại đây, đồng chí đã liên lạc với nhóm đồng chí Lưu Văn Viết (Đảng viên Đảng cộng sản – người con của Tân Triều) tập hợp những đảng viên trẻ, đồng ...
|
NGƯỜI ANH HÙNG CẢM TỬ - NGÔ MÂY
|
Trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ cứu nước với con số hơn hàng chục vạn người đã ngã xuống cho nền độc lập dân tộc. Chiến tranh đã qua đi, nhưng một quá khứ oanh liệt oai hùng vẫn còn đó. Lịch sử của những cuộc chiến đấu, chúng ta không thể nào quên được. Vẫn còn đây dòng máu của một dân tộc anh hùng. Nói đến chiến ...
|
Kỷ niệm 68 năm ngày Thương Binh liệt sĩ (27/7/1947 - 27/7/2015)
|
Cách mạng Tháng Tám thành công, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời chưa được bao lâu thì thực dân Pháp đã trở lại xâm lược nước ta. Với ý chí kiên cường, bất khuất “Thà hy sinh chứ không chịu mất nước, không chịu làm nô lệ”, quân và dân ta đã một lòng anh dũng chiến đấu chống lại quân xâm lược. Trong những năm đầu của cuộc ...
|
ĐÔI NÉT VỀ 10 CÔ GÁI NGÃ BA ĐỒNG LỘC
|
Hàng năm cứ đến ngày 27/7, đồng bào cả nước lại nhớ về những người lính đã hy sinh quên mình vì hạnh phúc của nhân dân, vì tương lai của đất nước. Ngày kỷ niệm ấy thật thiêng liêng và đáng trân trọng. Chiến tranh qua đi, đất Việt Nam đã giành được hòa bình, nhân dân Việt Nam đã có đủ cơm ăn áo mặc, đã có những bước phát triển đáng ghi ...
|
|